Phương pháp tính tốn chỉ số tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 77 - 78)

CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.4. Phương pháp tính tốn chỉ số tổng hợp

Để xây dựng chỉ số tổng hợp hiện nay theo tổng hợp của NCS, khơng có hướng dẫn cụ thể hay được ban hành làm chuẩn chung cho việc xây dựng các chỉ số đánh giá tính bền vững. Nhìn chung, các bộ chỉ tiêu hiện có trên thế giới được thiết lập dựa trên sự tổng hợp các chỉ số thành phần theo hai phương pháp: (i) bình qn khơng gia quyền hoặc (ii) bình quân gia quyền của các chỉ số sau khi chuẩn hố.

Trong đó bình qn khơng gia quyền hay cịn gọi là bình quân giản đơn là phương pháp đơn giản, dễ tính tốn và dễ áp dụng hơn so với phương pháp bình qn gia quyền. Trong cách tính này, vai trị của mỗi chỉ số được coi là ngang nhau. Trong cách tính bình qn gia quyền, mỗi chỉ tiêu phải có trọng số riêng để thể hiện mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đối với giá trị tổng hợp.

Trong số các bộ chỉ tiêu có chỉ số tổng hợp trên thế giới, thực tế cho thấy khơng có phương pháp nào được coi là có mức độ phổ biến hơn khi sử dụng để tính tốn chỉ số tổng hợp. Trong các bộ chỉ tiêu phổ biến trên thế giới, một số bộ chỉ tiêu sử dụng phương pháp trung bình có trọng số như: EPI, WI, CSDI ..., một số các bộ chỉ tiêu khác sử dụng phương pháp trung bình khơng trọng số: ESI, HDI, LPI, MDGs (nay là SDGs)…Ngồi ra, các phương pháp tính trung bình lại được phân ra gồm hai loại gồm trung bình cộng và trung bình nhân.

triển tổng hồ của các yếu tố phát triển, trong đó vai trị mỗi chỉ tiêu là ngang nhau. Chỉ số tổng hợp PTKT bền vững sẽ được Luận án tính tốn bằng Phương pháp bình quân nhân giản đơn dựa trên bộ chỉ tiêu đánh giá PTKT bền vững sau khi chuẩn hoá. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới được LHQ hướng dẫn sử dụng để tính tốn chỉ tiêu HDI và hiện nay là SDGs.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 77 - 78)