Xuất tiêu chí/ chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 81)

CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.xuất tiêu chí/ chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế

tế trọng điểm trong bối cảnh biến đổi khí hậu

3.1.1. Rà soát và chọn lọc sơ bộ danh sách các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm

Như quan điểm mà NCS đã trình bày sau phần tổng quan, PTKT bền vững vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH được hiểu là “sự PTKT vừa bảo đảm các yêu cầu

TTKT bền vững, chuyển dịch CCKT hợp lý, phát huy được tác động lan tỏa và LKKT của vùng KTTĐ với các lãnh thổ liên quan đồng thời đáp ứng các yêu cầu giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH”. Do đó đánh giá PTKT vùng KTTĐ bền vững trong bối

cảnh BĐKH vừa bao gồm các tiêu chí có tính phổ biến, vừa phải bao gồm các tiêu chí đánh giá được các khía cạnh sau:

(1) Đánh giá được mức độ tăng trưởng và chuyển dịch CCKT của vùng KTTĐ theo hướng hạn chế được các tác động tiêu cực do BĐKH gây ra;

(2) Đánh giá được mức độ tận dụng các cơ hội do BĐKH mang lại trong TTKT và chuyển dịch CCKT, ví dụ như chuyển dịch CCKT từ các ngành bị ảnh hưởng nhiều bởi BĐKH và giá trị gia tăng bị suy giảm (như trồng lúa) sang các ngành có giá trị gia tăng cao hơn, dễ thích ứng với BĐKH hơn (như ngành ni trồng và chế biến thủy sản) nhằm duy trì giá trị sản xuất và GRDP của toàn vùng;

(3) Đánh giá được mức độ giảm nhẹ BĐKH trong PTKT, TTKT và chuyển dịch CCKT gắn với sử dụng hiêu quả TNTN và năng lượng, giảm phát thải KNK;

(4) Đánh giá được tác động lan tỏa của vùng KTTĐ về kinh tế nói chung, về các hoạt động kinh tế ứng phó với BĐKH nói riêng;

(5) Đánh giá được mức độ LKKT của vùng KTTĐ nhằm ứng phó hiệu quả hơn với BĐKH và PTKT bền vững.

Luận án đã tiến hành rà sốt các bộ tiêu chí phổ biến trong đánh giá PTBV. Kết quả các chỉ số đánh giá PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ ĐBSCL lựa chọn để xin ý kiến tham vấn chuyên gia được sàng lọc từ 08 bộ tiêu chí phổ biến được áp

dụng trong lĩnh vực kinh tế từ các bộ tiêu chí đánh giá PTBV vùng và địa phương phổ biến theo nguyên tắc: (1) Là các chỉ tiêu được sử dụng phổ biến; (2) Có khái niệm và phương pháp tính và dữ liệu để xác định và lượng hóa; (3) Phù hợp với các mục tiêu, định hướng của Chiến lược PTBV Việt Nam; (4) Có khả năng thu thập số liệu phục vụ đánh giá, đồng thời có số liệu tương quan để so sánh giữa các địa phương với vùng và cả nước. Theo nguyên tắc đó, danh sách các tiêu chí lựa chọn sau khi rà sốt sàng lọc như trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm lựa chọn để tham vấn chuyên gia

Mã chỉ tiêu Chỉ tiêu Mức độ phổ biến

CT1

GDP xanh bình quân đầu người hoặc GRDP xanh bình quân đầu

người* (VNĐ/người) Trần Văn Ý (2015) PTBV VN 2011-2020 (2012) PTBV địa phương (2013) CT2 Tốc độ tăng trưởng GRDP (%) VSDG (2019) VIE/01/21 (2006)

CT3 Tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu người GRDP/đầu người (VNĐ/người)

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) VSDG (2019) VIE/01/21 (2006) SDI (2007) SDI (2001)

CT4 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư (ICOR) PTBV VN 2011-2020 (2012) PTBV địa phương (2013) CT5

Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung TFP (%)

PTBV VN 2011-2020 (2012) PTBV địa phương (2013) VSDG (2019)

CT6 Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên địa bàn so với tổng sản phẩm trên địa bàn (%)

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) PTBV địa phương (2013) VIE/01/21 (2006) SDI (2007) SDI (2001) CT7 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018)

PTBV VN 2011-2020 (2012) VSDG (2019)

CT8 Bội chi ngân sách trên GRDP (%/GRDP)

VSDG (2019)

PTBV VN 2011-2020 (2012) PTBV địa phương (2013)

Mã chỉ tiêu Chỉ tiêu Mức độ phổ biến

CT9 Tỷ lệ thu ngân sách địa bàn/tổng ngân sách Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) CT10 Tỷ lệ lao động đang làm việc so với tổng

dân số (%)

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) SDI (2007)

CT11 Mức giảm tiêu hao năng lượng để sản xuất ra một đơn vị GDP (%)

PTBV VN 2011-2020 (2012) PTBV địa phương (2013) VSDG (2019)

VIE/01/21 (2006) CT12 Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu sử

dụng năng lượng (%)

PTBV VN 2011-2020 (2012) VSDG (2019)

SDI (2007) SDI (2001)

CT13 Năng suất lao động trên địa bàn (triệu đồng/ lao động) Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) PTBV VN 2011-2020 (2012) PTBV địa phương (2013) VSDG (2019) SDI (2007) CT14 Tỷ lệ nữ lao động trong lĩnh vực phi nông

nghiệp

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018)

CT15 Tỷ lệ FDI/GRDP Trần Văn Ý (2015)

Ngơ Đăng Trí (2018) CT16 Số kw điện sử dụng khu vực CN và xây

dựng/GRDP khu vực CN và xây dựng

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) CT17

Số kw điện sử dụng khu vực nông lâm thủy sản/ GRDP khu vực nông lâm thủy sản Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) CT18 Số kw điện sử dụng khu vực dịch vụ - du lịch/GRDP khu vực dịch vụ - du lịch Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018)

CT19 Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) VSDG (2019)

SDI (2007) SDI (2001) CT20 Số lượt hành khách vận chuyển và luân

chuyển

VSDG (2019) SDI (2007) CT21 Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân

chuyển VSDG (2019) SDI (2007) CT22 Tỷ lệ hành khách vận chuyển bằng đường bộ/ tổng hành khách vận chuyển Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) SDI (2007)

CT23 Tỷ lệ hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ/ tổng hàng hóa vận chuyển

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018)

Mã chỉ tiêu Chỉ tiêu Mức độ phổ biến

SDI (2007) CT24 Tỷ lệ dân số dưới mức nghèo đói/ Tỷ lệ hộ

nghèo*

SDI (2007) SDI (2001) CT25 Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) VSDG (2019)

CT26 Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số (%) Trần Văn Ý (2015) CT27

Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người của 20% hộ có thu nhập cao nhất so với 20% hộ có thu nhập thấp nhất (lần)

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) CT28 Tỷ lệ dân số sống trong các nhà tạm VIE/01/21 (2006)

SDI (2007)

CT29 Tỷ suất tăng dân số tự nhiên Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) CT30 Tỷ suất tăng dân số cơ học Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018)

CT31 Tổn thất về người do thiên tai/1 vạn dân

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) VSDG (2019)

SDI (2007) CT32 Tổn thất về kinh tế do thiên tai/GRDP

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) VIE/01/21 (2006) SDI (2007) CT33 Tỷ lệ thay đổi diện tích đất sản xuất nơng

nghiệp

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) CT34 Tỷ lệ thay đổi diện tích đất lâm nghiệp có

rừng

Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) VSDG (2019)

CT35 Xói mịn đất thực tế (tấn/ha/năm) Trần Văn Ý (2015) Ngơ Đăng Trí (2018) CT36 Tỷ lệ đất sản xuất nông nghiệp được tưới (%)

Trần Văn Ý (2015) PTBV địa phương (2013) VIE/01/21 (2006)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả Ghi chú:

SDI (2001) Bộ tiêu chí PTBV theo hướng dẫn của UNCSD ban hành năm 2001 VIE/01/21 (2006) Bộ tiêu chí PTBV của Dự án VIE/01/021 do UNDP và Bộ KH&ĐT

Việt Nam thực hiện năm 2006

SDI (2007) Bộ tiêu chí PTBV theo hướng dẫn của UNCSD ban hành năm 2007 PTBV địa phương

(2013)

Bộ tiêu chí giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 – 2020 ban thành theo Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/ năm 2013 của TTgCP

PTBV VN 2011-2020 (2012)

Bộ tiêu chí trong Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ban hành theo Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của TTgCP

VSDG (2019) Bộ tiêu chí thống kê PTBV của việt nam ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BKHĐT ngày 22/1/2019 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Văn Ý (2015)

Bộ tiêu chí PTBV các tỉnh Tây Nguyên của đề tài “Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu PTBV về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường các tỉnh Tây Nguyên”, Mã số TN3/T08

Ngơ Đăng Trí (2018) Bộ tiêu chí PTBV tỉnh Gia Lai của Ngơ Đăng Trí * là điều chỉnh lại cho phù hợp với bộ tiêu chí cấp vùng và cấp địa phương

Rà soát từ các bộ tiêu chí cho thấy hiện nay có 36 chỉ tiêu được sử dụng phổ biến để đánh giá PTKT bền vững tại các quốc gia và các địa phương. Tuy nhiên có thể thấy các bộ tiêu chí này được xây dựng với mục đích đánh giá PTBV của các vùng, các địa phương hay quốc gia nói chung mà chưa có các chỉ tiêu phản ánh tính đặc thù cho PTKT của các vùng KTTĐ. Vấn đề ứng phó với BĐKH chưa được đề cập đến hoặc đề cập ở các chủ đề/ lĩnh vực môi trường và xã hội là chủ yếu.

Với đặc điểm và vai trị của các vùng KTTĐ như đã trình bày trong phần tổng quan ở chương 1, bên cạnh các nội dung PTKT nội tại của vùng, rất cần thiết đề cập các nội dung về tính lan toả và LKKT trong PTKT. Do đó NCS đề xuất bổ sung một số chỉ tiêu, mà theo quan điểm của NCS, là cần thiết để đánh giá đầy đủ về mức độ PTKT bền vững cho vùng KTTĐ ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH trước khi tham vấn ý kiến chuyên gia. Cụ thể là các chỉ tiêu sau:

(1) Chỉ tiêu Mật độ kinh tế: được tính bằng Tổng sản phẩm trên địa bàn chia

cho diện tích của vùng/ địa phương, đơn vị tính GRDP/km2. Theo quan điểm địa kinh tế mới, mật độ kinh tế là khái niệm phản ánh quy mô, hiệu quả hoạt động kinh tế và độ hấp dẫn kinh tế của các vùng địa lý, bao gồm cả khả năng thích ứng và hạn chế các tác động tiêu cực của BĐKH đối với PTKT vùng. Chỉ tiêu này phản ánh vai trò cực tăng trưởng trong PTKT của vùng KTTĐ và các địa phương trong vùng với ý nghĩa: vùng KTTĐ (và các địa phương trong vùng) đạt được hiệu quả hoạt động kinh tế và độ hấp dẫn kinh tế, thích ứng với BĐKH khi có mật độ kinh tế cao hơn các khu vực bên ngoài và tăng theo thời gian.

nhập để đánh giá mức sống, phân hố giàu nghèo, tính tỷ lệ nghèo làm cơ sở cho hoạch định chính sách nhằm nâng cao mức sống của nhân dân, xố đói giảm nghèo. Thể hiện mức độ hưởng thụ thành quả từ PTKT của người dân trong vùng.

(3) Chỉ tiêu Tỷ suất di cư thuần: phản ánh số người từ đơn vị lãnh thổ khác

nhập cư đến 1 vùng trừ đi số người di cư khỏi vùng trong kỳ nghiên cứu. Đối với vùng KTTĐ tỷ suất di cư ròng dương (>0) thể hiện vai trò thu hút lao động, cũng như phản ảnh điều kiện phúc lợi xã hội, điều kiện sống của vùng nói chung, khả năng thích ứng với BĐKH nói riêng.

(4) Chỉ tiêu Số lao động trong độ tuổi lao động đang làm việc trên tổng dân

số (%) và (5) Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo (%) giúp

phản ánh số lượng và chất lượng nguồn nhân lực đầu vào, đống thời phản ánh mức độ hưởng lợi của người dân từ hoạt động PTKT: kinh tế càng phát triển càng tạo nhiều cơ hội việc làm cho người lao động cũng như cơ hội được học tập, đào tạo để có trình độ và kỹ năng lao động tốt hơn.

(6) Chỉ tiêu Tỷ trọng giá trị sản xuất của hoạt động chuyên môn, khoa học và

công nghệ trong GRDP thể hiện sự áp dụng ngày càng nhiều tiến bộ khoa học – công

nghệ vào PTKT của vùng trong tăng trưởng và phát triển;

ĐBSCL là một vùng đất mẫn cảm với tự nhiên và chịu ảnh hưởng nặng nề do tác động của BĐKH. PTKT bền vững của vùng cũng có nghĩa vùng phải có khả năng ứng phó hiệu quả với BĐKH. Trong đó khả năng ứng phó với BĐKH thể hiện ở sự phát triển của các ngành chịu tác động từ BĐKH, khả năng chống chịu của môi trường tự nhiên cũng như giảm nhẹ BĐKH. Do đó NCS đề xuất bổ sung các chỉ tiêu:

(7) Chỉ tiêu Phát thải KNK của các lĩnh vực kinh tế;

(8) Chỉ tiêu Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong GRDP;

(9) Chỉ tiêu Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành CN chế biến, chế tạo trong GRDP; (10) Tỷ lệ che phủ rừng.

Sau khi rà soát, bổ sung bộ chỉ tiêu sơ bộ gồm 46 chỉ tiêu trong đó 36 chỉ tiêu phổ biến được các bộ tiêu chí đánh giá PTBV áp dụng và 10 chỉ tiêu do NCS đề xuất

bổ sung. Theo quan điểm của NCS, các chỉ tiêu này đảm bảo các ngun tắc kế thừa các bộ tiêu chí đã có, phù hợp với các yêu cầu của vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH, phù hợp với hệ thống được áp dụng phổ biến hiện nay chỉ tiêu Việt Nam. Danh sách các chỉ tiêu này được NCS sử dụng để xin tham vấn ý kiến các chuyên gia. Mẫu phiếu tham vấn ý kiến chuyên gia được trình bày tại Phụ lục 07 của Luận án.

3.1.2. Kết quả tham vấn chuyên gia

Phương pháp tham vấn Delphi được mô tả tại Chương 2 của Luận án. Kết quả tính tốn tham vấn phương pháp Delphi theo nguyên tắc KAMET và kiểm định Kendall’s W trong việc xây dựng bộ tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá được trình bày chi tiết trong Phụ lục 8 và Bảng 3.2 và Bảng 3.3.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá Delphi vòng 1, 2

Chỉ tiêu Vòng 1 Vòng 2 Phương sai VQi (%) Kết luận Giá trị trung bình Độ lệch tứ phân vị Q Giá trị trung bình Độ lệch tứ phân vị Q

GRDP xanh/ người 2,94 0,00 2,94 0,00 13% Loại bỏ Tốc độ tăng trưởng GRDP 4,44 0,50 4,38 0,50 6% Chấp thuận GRDP/ người 4,69 0,50 4,69 0,50 13% Chấp thuận Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

(ICOR) 2,94 0,00 3,56 0,5 44% Vịng 3

Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung

2,75 0,38 2,81 0,38 6% Loại bỏ Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên

địa bàn so với tổng sản phẩm trên địa bàn

2,81 0,38 2,75 0,50 6% Loại bỏ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 3,13 0,00 3,19 0,38 6% Loại bỏ Bội chi ngân sách Nhà nước

trên GRDP 4,13 0,38 4,06 0,00 6% Chấp thuận

Tỷ lệ thu ngân sách địa bàn/

tổng thu ngân sách 4,06 0,00 4,13 0,00 6% Chấp thuận Tỷ lệ thất nghiệp 3,75 0,50 3,81 0,50 6% Chấp thuận Mức tiêu hao năng lượng để sản

xuất ra một đơn vị GDP 4,31 0,50 4,19 0,38 13% Chấp thuận Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong

cơ cấu sử dụng năng lượng 2,94 0,00 2,88 0,50 19% Loại bỏ Năng suất lao động trên địa bàn 4,19 0,38 4,25 0,50 6% Chấp thuận Tỷ lệ nữ lao động trong lĩnh vực 1,94 0,00 1,88 0,38 6% Loại bỏ

Chỉ tiêu Vòng 1 Vòng 2 Phương sai VQi (%) Kết luận Giá trị trung bình Độ lệch tứ phân vị Q Giá trị trung bình Độ lệch tứ phân vị Q

phi nông nghiệp

Tỷ lệ FDI/ GRDP 2,75 0,38 2,75 0,50 13% Loại bỏ Số kw điện sử dụng trên GRDP

khu vực CN và xây dựng 1,75 0,50 1,75 0,50 13% Loại bỏ Số kw điện sử dụng trên GRDP

khu vực nông lâm thuỷ sản 1,69 0,50 1,75 0,50 6% Loại bỏ Số kw điện sử dụng trên GRDP

khu vực DV du lịch 2,88 0,50 2,88 0,50 0% Loại bỏ Tỷ lệ chất thải nguy hại đã xử

lý đạt QCVN 1,69 0,50 1,69 0,50 0% Loại bỏ

Số lượt hành khách vận chuyển

và luân chuyển 4,19 0,50 4,19 0,50 13% Chấp thuận Khối lượng hàng hóa vận

chuyển và luân chuyển 4,13 0,38 4,13 0,38 0% Chấp thuận Tỷ lệ hành khách vận chuyển bằng đường bộ/tổng hành khách vận chuyển 2,38 0,50 2,31 0,50 6% Loại bỏ Tỷ lệ hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ/tổng hàng hóa vận chuyển 3,44 0,50 3,44 0,50 13% Loại bỏ Tỷ lệ hộ nghèo 4,63 0,50 4,63 0,50 13% Chấp thuận Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn 2,06 0,38 2,06 0,38 0% Loại bỏ Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc

thiểu số 2,31 0,50 2,13 0,00 13% Loại bỏ

Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người của 20% hộ có thu nhập cao nhất so với 20% hộ có thu nhập thấp nhất

2,56 0,50 2,56 0,50 38% Vòng 3 Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc

thiểu số 2,44 0,50 2,31 0,50 13% Loại bỏ

Tỷ suất tăng dân số tự nhiên 2,38 0,50 2,25 0,50 6% Loại bỏ Tỷ suất tăng dân số cơ học 2,31 0,50 2,25 0,50 6% Loại bỏ Tổn thất về người do thiên tai/1

vạn dân 2,13 0,00 2,13 0,00 0% Loại bỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 81)