Ngồi khế ước ngun thủy đó, lá phiếu của đa số ln ln bắt buộc tất cả những người cịn lại phải tuân theo. Sự kiện này là kết quả của chính khế ước. Nhưng ta có thể hỏi làm sao mà một người vừa có tự do vừa phải thuận theo những ý chí khơng phải của chính mình? Làm sao mà phe [thiểu số] đối lập vừa tự do vừa phải tuân theo những luật lệ mà họ không chấp thuận?
Tôi trả lời rằng câu hỏi đó đã được đặt sai. Người cơng dân chấp thuận mọi luật lệ gồm cả các luật lệ được thông qua dù anh ta không đồng ý, và ngay cả các luật lệ trừng phạt anh ta nếu anh ta vi phạm các luật lệ đó. Ý chí bất biến của tất cả các thành viên của quốc gia là ý chí tập thể; qua ý chí đó, họ là những cơng dân tự do.2
Khi một đạo luật được đề nghị trong một buổi họp của dân chúng, điều mà người ta hỏi không phải là sự chấp thuận hay bác bỏ đề nghị đó, mà có phải là đề nghị đó thích hợp với ý chí tập thể hay khơng, tức là ý chí của dân chúng. Mỗi người khi bỏ phiếu là cho ý kiến của mình trên vấn đề đó; và ý chí chung được thể hiện bằng số phiếu đếm được. Do đó, khi mà ý kiến trái với ý kiến của tơi được thơng qua, sự việc đó khơng nói gì khác hơn là tôi đã lầm, và cái mà tơi nghĩ là ý chí tập thể thực sự không phải như vậy. [Trong trường hợp tôi lầm, và] nếu ý kiến của tôi thắng, [thì điều đó có nghĩa là] tơi đã đạt được những gì trái với ý nguyện của tơi; và như vậy là tơi khơng có tự do.
Về việc này, ta phải giả định trước rằng tất cả các đặc tính của ý chí tập thể vẫn ở trong đa số: khi khơng cịn như thế nữa, dù người ta đứng ở phía nào chăng nữa thì vẫn khơng cịn tự do.
khơng có nơi nào khác để di cư có thể khiến một cư dân phải ở lại trong nước đó trái với ý nguyện của mình; trong trường hợp này sự cư ngụ của một người trong đất nước đó khơng cịn đồng nghĩa với sự chấp nhận hay vi phạm khế ước xã hội nữa.