Ta nên lư uý rằng giới giáo sĩ tìm thấy sự liên kết khơng phải trong các buổi họp chính thức mà ở trong lễ ban thánh thể của các giáo hội Lễ ban thánh thể

Một phần của tài liệu Khế ước xã hội du contrat social phần 2 jean jacques rousseau (Trang 101 - 102)

họp chính thức mà ở trong lễ ban thánh thể của các giáo hội. Lễ ban thánh thể và sự rút phép thông công là khế ước xã hội của giới giáo sĩ, một khế ước luôn luôn làm cho họ thành những ông chủ của dân chúng và vua chúa. Tất cả các giáo sĩ thông công với nhau đều cùng là những công dân thân hữu (fellow-citizens), dù họ đến từ hai đầu trái đất. Sự phát minh này là một kiệt tác của tài lãnh đạo chính trị: khơng có một sự việc như vậy giữa các giáo sĩ dị giáo; họ chưa bao giờ họp thành một tổ chức đồn thể tơn giáo.

[m]

Chim đại bàng hai đầu là biểu tượng của Đế quốc La Mã ở phương đơng, cịn gọi là Đế quốc Byzantine, bao gồm các vùng lãnh thổ nói tiếng Hy Lạp, có trung tâm là thủ phủ Constantinople (thủ đô Istanbul của Thổ nhĩ kỳ ngày nay). Hai đầu của con đại bàng đại diện cho thế quyền và giáo quyền của vị đại đế La Mã. Một ý nghĩa khác nữa của đại bàng hai đầu là sự thống trị của đại đế La Mã trên cả đông và tây phương. Ngày nay một số nước ở Đơng Âu và Nga cịn dùng biểu tượng này trong quốc huy của họ. Chim đại bàng hai đầu là biểu tượng của Đế quốc La Mã ở phương đơng, cịn gọi là Đế quốc

phục xuyên qua sự đồn kết chính trị; khơng có sự đồn kết đó thì khơng có một quốc gia hay một chính quyền nào có thể được thiết lập một cách hoàn hảo được. Nhưng Hobbes phải thấy rằng cái tinh thần khống chế của Cơ-đốc giáo khơng thể nào thích ứng với hệ thống do ơng đề nghị, và rằng quyền lợi của giới giáo sĩ luôn luôn lớn hơn quyền lợi của quốc gia. Chính ra khơng phải sự sai lầm và sự ghê gớm trong thuyết chính trị của ơng ta đã làm cho thuyết ấy bị ghét bỏ, mà chính là cái đúng và sự thật của nó.10

Tơi tin rằng nếu sự nghiên cứu lịch sử được phát sinh từ quan điểm này, người ta sẽ dễ dàng chối bỏ các ý kiến trái ngược của Bayle và của Warburton. Một người cho rằng tôn giáo không mang lợi ích gì cho cơ cấu chính trị, trong khi người kia cho rằng Cơ-đốc giáo là nguồn ủng hộ mạnh mẽ nhất cho nó. Chúng ta phải chứng minh cho người thứ nhất thấy rằng khơng có một quốc gia nào có thể được thành lập mà lại khơng có một nền móng tơn giáo; với người thứ hai, rằng luật của Cơ-đốc giáo, nếu bị suy giảm, sẽ làm hại nhiều hơn là làm lợi cho sự vững mạnh của cơ cấu quốc gia. Để cho rõ ràng hơn, tơi chỉ cần nói chính xác hơn đến những ý niệm quá mơ hồ về tôn giáo liên hệ đến vấn đề này.

Tôn giáo, đối với xã hội, một cách tổng quát cho cả loài người hay một cách riêng rẽ cho mỗi xã hội, có thể được chia ra làm hai loại: tôn giáo của con người và tôn giáo của [công] dân. Tôn giáo thứ nhất Byzantine, bao gồm các vùng lãnh thổ nói tiếng Hy Lạp, có trung tâm là thủ phủ Constantinople (thủ đô Istanbul của Thổ nhĩ kỳ ngày nay). Hai đầu của con đại bàng đại diện cho thế quyền và giáo quyền của vị đại đế La Mã. Một ý nghĩa khác nữa của đại bàng hai đầu là sự thống trị của đại đế La Mã trên cả đông và tây phương. Ngày nay một số nước ở Đơng Âu và Nga cịn dùng biểu tượng này trong quốc huy của họ.

Một phần của tài liệu Khế ước xã hội du contrat social phần 2 jean jacques rousseau (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)