Ví dụ như hơn nhân, một khế ước dân sự có những hậu quả dân sự; khơng có các hậu quả đó xã hội khơng thể tồn tại được Hãy giả sử rằng trong một

Một phần của tài liệu Khế ước xã hội du contrat social phần 2 jean jacques rousseau (Trang 109 - 113)

có các hậu quả đó xã hội khơng thể tồn tại được. Hãy giả sử rằng trong một nước kia, hàng giáo sĩ đạt đến mức được độc quyền cho phép kết hôn, một quyền mà bất kỳ loại tơn giáo cố chấp nào cũng từ từ tìm cách chiếm lấy; rõ ràng rằng bằng cách thiết đặt quyền của Giáo Hội trở thành tối thượng trong vấn đề này, nó sẽ triệt tiêu quyền của người cai trị, và ơng ta khơng cịn có những thần dân nào khác ngoại trừ những người mà hàng giáo sĩ cho phép. Khi có quyền kết hợp hay không kết hợp người này với người khác tùy theo họ chấp nhận chủ thuyết này hay chủ thuyết khác, tùy theo họ công nhận hay chối bỏ công thức này hay công thức khác, tùy theo họ mộ đạo nhiều hay ít, thì giáo hội, với sự thận trọng hay sự kiên quyết sẽ quyết định về tất cả mọi sự thừa kế, mọi chức vụ và mọi cơng dân và ngay cả về quốc gia; lúc đó quốc gia có cịn tồn tại được khơng, vì chỉ cịn có những đứa con ngồi hơn thú? Nhưng người ta sẽ nói rằng sẽ có những vụ chống án vì có sự lạm dụng, có những trát tịa và những sắc lệnh; rằng các tài sản thế tục có thể bị tịch thu. Thật là đáng buồn! Giới giáo sĩ, nếu có chút ít khơn ngoan - tơi khơng nói là sự can đảm - sẽ khơng để ý đến và để cho mọi sự diễn ra; họ sẽ yên lặng cho phép có những vụ chống án, những trát tòa, những sắc lệnh, những vụ tịch thu, và cuối cùng họ vẫn là những ông chủ. Tôi nghĩ rằng từ bỏ một phần không phải là một sự hy sinh lớn lao khi người ta chắc chắn chiếm được tất cả.

rằng "ngồi giáo hội thì khơng có sự cứu vớt linh hồn," thì ta phải đuổi kẻ đó ra khỏi nước, trừ phi Nhà nước là Nhà thờ, và người cai trị là đức giáo hoàng. Một giáo điều như vậy chỉ tốt cho một nhà nước giáo quyền, trong bất cứ một loại chính quyền nào khác điều đó là một tai họa. Lý do biện minh cho sự cải đạo sang Công giáo La Mã của vua Henri đệ Tứ, cũng chính là lý do mà tất cả những người lương thiện phải từ bỏ, nhất là những người lãnh đạo biết suy xét.[n]

[n] Vua Henri đệ Tứ của Pháp vốn theo đạo Tin Lành, nhưng trên đường tranh thủ ngai vàng, Henri dựa vào thế lực Công giáo La Mã nên cải sang đạo này. Henri lý giải là làm như vậy để phục vụ quốc gia tốt hơn, nhưng thực ra là để tranh thủ nhân tâm của đa số dân chúng Pháp vốn theo Công giáo La Mã.

9

Kết luận

Sau khi đã đặt xong các nguyên tắc thật sự của một nền chính trị đúng đắn để thiết lập nền tảng cho một nhà nước, lẽ ra tơi phải hồn tất luận văn này bằng những nghiên cứu về ngoại giao, bao gồm công pháp quốc tế về mậu dịch, quyền tuyên chiến và chinh phục, luật pháp công quyền, thể thức kết ước thành các liên minh, thương thảo và hiệp ước giữa các quốc gia, vân vân. Nhưng tất cả những điều này lại là một đề tài mới quá lớn so với nhãn quan hạn hẹp của mình, thành thử tơi nên giới hạn trong những đề tài gần hơn với tầm nhìn của tơi.

Một phần của tài liệu Khế ước xã hội du contrat social phần 2 jean jacques rousseau (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)