5 thị trƣờng chính xuấtkhẩu cà phê, chè, gia vị tại Thái Lan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016 (Trang 57 - 103)

Nguồn: vietnamexport.com

Bảng 2.11: Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu cà phê, chè, gia vị của Thái Lan Quý III giai đoạn 2010-2014

Đơn vị tính: triệu USD

QIII/2010 QIII/2011 QIII/2012 QIII/2013 QIII/2014 QIII/2015 NK từ thế giới 32,00 88,18 48,67 58,83 70,68 79,88 NK từ Việt Nam 15,20 64,84 31,31 11,73 32,14 21,95 Nguồn: vietnamexport.com 36http://vietnamexport.com/viet-nam-la-nha-xuat-khau-hang-dau-nhom-hang-ca-phe-che-gia-vi-sang-thai- lan-giai-doan-2010-2014/vn2525868.html

Từ bảng trên, có thể thấy, Việt Nam là nƣớc cung ứng hàng đầu nhóm hàng này tại Thái Lan những năm qua, với kim ngạch tăng trƣởng ổn định từ năm 2013 đến nay. Quý III năm 2015, nhu cầu NK nhóm hàng này tại Thái Lan tiếp tục tăng, tăng 13,03% so với quý III năm 2014.

Bên cạnh các mặt hàng có sự gia tăng về kim ngạch, một số mặt hàng XK của Việt Nam sang Thái Lan trong 10 năm qua có độ suy giảm nhƣ: Dầu thô đạt 158 triệu USD, giảm gần 70% so với năm 2012, chỉ chiếm 4,3% trong tổng kim ngạch; hóa chất, quặng kim loại, sản phẩm từ nhựa, các mặt hàng rau củ, hoa quả, nông sản…

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan

Thái Lan là đối tác NK quan trọng của Việt Nam, đứng số 1 Đông Nam Á , đứng thứ 5 trên thế giới. Trong tổng KN NK của Việt Nam từ Thái Lan, các mặt hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn là (số liệu năm 2015) xăng dầu các loại (chiếm 14%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (chiếm 9,4%); hàng điện gia dụng và linh kiện (chiếm 8,4%); linh kiện, phụ tùng ô tô (chiếm 7,3); Chất dẻo nguyên liệu (chiếm 6,5%); Ơ tơ ngun chiếc các loại (chiếm 5,3%); Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (chiếm 3,7%); Hóa chất (chiếm 3,6%); Vải các loại (2,6%); Hàng rau quả (chiếm 2,5%);…37

Năm 2016, Việt Nam NK từ Thái Lan gần 950 triệu USD hàng điện gia dụng và linh kiện, tiếp theo là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng với hơn 800 triệu USD, linh kiện phụ tùng ô tô (675 triệu USD), xăng dầu các loại (650 triệu USD), ô tô nguyên chiếc các loại (645 triệu USD), chất dẻo nguyên liệu (538 triệu USD), sau đó là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, hóa chất, sản phẩm từ hóa chất, vải, giấy, rau quả… 38

37 Niên giám thống kê (2015), Tổng cục Hải quan, tr. 101

Bảng 2.12: Nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan theo các nhóm hàng chính từ 2007 – 2016 (Đơn vị %) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Hàng hóa nơng nghiệp 4,90 4,68 6,42 4,98 5,10 5,17 5,45 7.17 5.85 8.61 Hàng hóa cơng nơng nghiệp 5,88 5,53 6,26 8,09 8,23 8,81 9,01 8.23 9.09 9.09 Hàng hóa cơng nghiệp 73,45 69,81 76,65 73,69 73,46 72,62 76,59 73.48 69.89 74.25 Hàng hóa khống sản và nhiên liệu 15,53 19,98 10,67 13,24 13,20 13,40 8,94 11.13 15.16 8.05 Hàng hóa khác 0,24 - - - - - - - - -

Nguồn: Bộ Thương mại Thái Lan

http://www.ops3.moc.go.th/menucomen/export_topn_country/

Nhìn chung, cơ cấu mặt hàng mà Việt Nam NK của Thái Lan, tuy có sự dao động tăng giảm các mặt hàng theo từng năm, nhƣng chủ yến vẫn là các mặt hàng NK truyền thống. Nhóm hàng cơng nghiệp thƣờng chiếm hơn 70% KN XK của Thái vào Việt Nam. Các mặt hàng nông nghiệp và công nông nghiệp trong những năm gần đây bắt đầu có sự gia tăng tỷ trọng.

Hàng điện gia dụng và linh kiện

Bảng 2.13: Kim ngạch nhập khẩu hàng điện gia dụng và linh kiện của Việt Nam từ Thái Lan giai đoạn 2012 - 2016

2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Tr USD) 370 486 532 696 949 Tốc độ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) 3,7 3,1 9,6 30,7 36,5 Tỷ trọng (%) trong KN NK 6,4 7,7 7,5 8,4 10,7

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Đây là mặt hàng có giá trị NK lớn nhất từ Thái Lan vào thị trƣờng Việt Nam (chiếm 10,7% năm 2016) . Từ năm 2012 trở lại đây là mặt hàng này có sự tăng trƣởng liên tục về cả giá trị kim ngạch và tỷ trọng. Năm 2016, tổng KN NK của hàng gia dụng và linh kiện đạt tới gần 950 triệu USD, tăng 36,5% so với năm 2015. Sở dĩ mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng cao nhƣ vậy là do nhu cầu và tâm lí ƣa chuộng hàng Thái của ngƣời dân Việt Nam. Hơn nữa, việc mua lại một loạt các hệ thống bán lẻ lớn cũng khiến hàng hóa Thái Lan tràn vào thị trƣờng Việt Nam một cách dễ dàng hơn.

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng

Bảng 2.14: Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng của Việt Nam từ Thái Lan giai đoạn 2011 - 2016

2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Tr USD) 417 521 622 634 796 813 Tốc độ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) 0,8 24,9 19,3 2,0 25,5 2,1 Tỷ trọng (%) trong KN NK 6,5 9,0 9,8 8,9 9,6 9,2

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Năm 2007, tổng KN NK máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Thái Lan vào Việt Nam đạt 270 triệu USD thì đến năm 2016 con số này đã lên tới 813 triệu USD, tăng trƣởng hơn 200% so với năm 2007. Tốc độ tăng trƣởng trung bình trong 5 năm trở lại đây luôn đạt 15%/năm. Mặt hàng này luôn chiếm tỷ trọng cap trong tổng KN NK hàng hóa từ Thái Lan của Việt Nam dao động khoảng gần 7% đến gần 10%. Ở

khu vực ASEAN, Thái Lan là thị trƣờng dần đầu cung cấp máy móc, dụng cụ, phụ tùng cho Việt Nam.

Linh kiện phụ tùng ô tô

Bảng 2.15: Kim ngạch nhập khẩu linh kiện, phụ tùng ô tô của Việt Nam từ Thái Lan giai đoạn 2012 - 2016

2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Tr USD) 492 357 469 555 603 675 Tốc độ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) 15,7 -29 38,7 12,0 8,6 11,9 Tỷ trọng (%) trong KN NK 7,7 6,2 7,8 7,8 7,3 7,6

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Với tổng giá trị 675 triệu USD năm 2016, linh kiện, phụ tùng ô tơ là nhóm mặt hàng đứng thứ 3 trong top các mặt hàng NK lớn nhất của Thái Lan vào Việt Nam, tăng 11,9% so 2015 và hơn 300% so với năm 2007 (đạt 152 triệu USD). Tốc độ tăng trƣởng liên tục (trừ năm 2012), trung bình đạt gần 10%/năm. Mặt hàng này ln chiếm khoảng hơn 7% tổng KN NK hàng hóa từ Thái Lan.

Xăng dầu

Bảng 2.16: Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam từ Thái Lan giai đoạn 2007 - 2016 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Tr USD) 424 843 380 614 705 671 467 715 1.158 650 Tốc độ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) - 98,8 -54,9 61,6 15,8 -5,0 -30,4 53,1 61,9 -43,8 Tỷ trọng (%) trong KN NK 8,6 17,2 8,5% 11,0 11,1 11,6 7,4 10,1 14,0 7,3

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Xăng dầu là mặt hàng có giá trị NK lớn từ Thái Lan vào thị trƣờng Việt Nam, nổi bật là năm 2008, 2010, 2011, 2014 và 2015. Đây là những năm có tỷ lệ tăng trƣởng rất cao, trung bình là trên 50%/năm. Năm 2015, KN NK xăng dầu lên

tới hơn 1 tỉ USD, tăng 61,9% so với năm 2014 và 173% so với năm 2007. Sự tăng trƣởng mạnh này đến từ hai nguyên nhân: nguyên nhân thứ nhất là do nhu cầu đảm bảo an ninh năng lƣợng, Việt Nam phụ thuộc khá lớn vào nguồn xăng dầu NK; nguyên nhân thứ hai là xuất phát từ tình hình thị trƣờng, giá cả xăng dầu thuận lợi, trong đó có việc thuế NK xăng dầu ƣu đãi đặc biệt theo một số FTA mà Việt Nam tham gia tiếp tục đƣợc cắt giảm theo lộ trình.

Từ năm 2009, KN NK xăng dầu giảm mạnh. Năm 2012, 2013 và 2016 đều tăng trƣởng âm. Nguyên nhân là do kể từ sau khi Nhà máy lọc dầu Dung Quất chính thức đƣợc đƣa vào vận hành, đáp ứng khoảng 30-40% nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng nội địa thì lƣợng xăng dầu NK đã giảm đáng kể. Hơn nữa, do giá xăng dầu có nhiều năm giảm mạnh nên dẫn đến kim ngạch xăng dầu cũng giảm mạnh. Ví dụ, năm 2016, bình quân giá xăng dầu đã giảm khoảng 22% so với năm 2015 và giảm khoảng 49% so với giá bình quân năm 2014 nên KN NK xăng dầu năm 2016 vẫn giảm so với cùng kỳ.

Ơ tơ nguyên chiếc

Bảng 2.17: Kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của Việt Nam từ Thái Lan từ 2014 - 2016

2014 2015 2016 Kim ngạch (Tr USD) 243 440 645 Tốc độ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) 71,2 81,2 46,5 Tỷ trọng (%) trong KN NK 3,4 5,3 7,3

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Lƣợng ơ tơ ngun chiếc của Thái Lan vào Việt Nam bắt đầu tăng nhanh vào năm 2014, với kim ngạch đạt 243 triệu USD, tăng 71,2% so với năm 2013. Mặt hàng này liên tục tăng nhanh chóng kể và lƣợng lẫn giá trị trong hai năm tiếp theo. Đến năm 2016, Thái Lan đã chính thức “đánh bật” Trung Quốc và Hàn Quốc để trở thành quốc gia có KN XK ơtơ ngun chiếc lớn nhất vào thị trƣờng Việt Nam với 34.336 chiếc, trị giá 645triệu USD, tăng 36,6% về lƣợng và tăng 46,5% về trị giá so với năm 2015.39

Nguyên nhân của thực tế này là xuất phát từ ATIGA. Kể từ năm 2015, thuế suất thuế NK ôtô nguyên chiếc từ các nƣớc nội khối có các bƣớc giảm liên tục để đến năm 2018 chính thức về mức 0%. Có thể coi, ATIGA chính là một lực đẩy mạnh mẽ cho trào lƣu NK ôtô từ các nƣớc ASEAN trong đó có Thái Lan. Ngay trong giai đoạn 2015-2016, một loạt hãng xe lớn đang có mặt tại Việt Nam cũng đã và đang thay đổi tỷ lệ xe NK nguyên chiếc với xe lắp ráp trong nƣớc, ví dụ nhƣ mẫu xe Civic đƣợc Honda NK từ Thái Lan thay vì sản xuất trong nƣớc. Hơn nữa, trong những năm gần đây, ngƣời dân Việt Nam đặc biệt ƣa thích dịng xe bán tải. Gần nhƣ toàn bộ xe bán tải tại Việt Nam hiện nay đƣợc NK từ Thái Lan do đƣợc hƣởng mức thuế NK hấp dẫn, chỉ 5% và sẽ giảm tiếp về 0% vào năm 2018.

Chất dẻo nguyên liệu

Đây là mặt hàng luôn nằm trong top 10, chiếm từ khoảng hơn 6% đến hơn 8% kim ngạch mặt hàng NK chủ yếu từ Thái Lan vào Việt Nam. Lƣợng NK chất dẻo nguyên liệu năm 2015 đạt 541 triệu USD, tăng 2,7% so với 2014. Năm 2016, kim ngạch của mặt hàng này chỉ đạt 538 triệu USD, do giá NK chất dẻo nguyên liệu giảm theo mức giảm chung của thế giới do giá dầu thô giảm. Cụ thể, trong năm 2016, giá NK chất dẻo nguyên liệu đã giảm 9.2 % so với năm 2015, giá bình quân của chất dẻo nguyên liệu NK ở mức 1.378 USD/tấn. Ở nhóm hàng này, Thái Lan là thị trƣờng XK lớn thứ 4 vào Việt Nam, sau Hàn Quốc, Ả-rập Xê-út và Đài Loan.40

Rau quả

Trong hai năm trở lại đây, Thái Lan đã vƣợt Trung Quốc và trở thành nhà cung cấp rau quả lớn nhất cho thị trƣờng Việt Nam. Giá trị nhập rau quả từ Thái Lan năm 2016 đạt khoảng 410 triệu USD, tăng 98,7% so với năm 2015, cách xa quốc gia đứng thứ hai là Trung Quốc (219,4 triệu USD). Rau quả Thái Lan năm 2016 chiếm tới gần 45% thị phần rau quả NK của Việt Nam. 41

Việc đổ bộ của rau quả Thái Lan diễn ra khi Tập đoàn Central Group của Thái Lan hồn tất việc thâu tóm hệ thống siêu thị Big C vào giữa năm 2015. Big C

40 Báo cáo XNK (2016), Bộ Công thƣơng, tr. 55

đƣợc xem là hệ thống bán lẻ có quy mơ lớn nhất Việt Nam và với khẩu hiệu “giá rẻ cho mọi nhà” thì rõ ràng phân khúc hàng có mức giá trung bình NK từ Thái Lan bao gồm cả rau quả rõ ràng sẽ có rất nhiều ƣu thế để thâm nhập thị trƣờng và tiếp cận ngƣời tiêu dùng Việt Nam.

Có thể nhận thấy, sự đa dạng trong cơ cấu mặt hàng thƣơng mại giữa hai nƣớc là một thành tựu lớn trong quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Thái Lan. Sự cộng sinh này giúp cả hai nƣớccó thể tận dụng tối đa các thế mạnh về hàng XK và những ƣu đãi về hàng rào thuế quan trong bối cảnh hội nhập.

2.1.3. Hình thức trao đổi thương mại

Trao đổi thƣơng mại Việt – Thái chủ yếu qua hoạt động XK trực tiếp theo con đƣờng chính ngạch. Trong thập niên này, quan hệ hai nƣớc phát triển trên nhiều cấp độ, từ diễn đàn đa phƣơng, cấp khu vực hay tiểu vùng thông qua việc hai bên đều là thành viên của WTO, APEC, GMS-EC, ACMES và đặc biệt là AEC. Bên cạnh đó, khối nhà nƣớc và tƣ nhân của cả hai nƣớc cũng đã xây dựng đƣợc mối quan hệ song phƣơng gần gũi thông qua cơ chế quan trọng nhƣ Ủy ban hỗn hợp thƣơng mại Thái Lan – Việt Nam và Thỏa thuận giữa Phòng Thƣơng mại Thái Lan và Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam. Nhờ nền tảng mối quan hệ trên các cấp độ đó, hợp tác về kinh tế thƣơng mại song phƣơng đã khơng ngừng phát triển. Kim ngạch thƣơng mại bình qn từ năm 2011 đến năm 2016 lên tới hơn 10 tỷ USD với tỷ lệ tăng trƣởng ở mức 10,8%/năm.

Ngồi con đƣờng XK trực tiếp, hàng hóa Việt Nam sang Thái Lan cịn thơng qua con đƣờng tiểu ngạch và trung gian thƣơng mại. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhƣ Vinamit - thƣơng hiệu về các sản phẩm sấy khơ, Bích Chi - thƣơng hiệu Việt có tiếng về thực phẩm chế biến, với các sản phẩm nhƣ bánh phở, bún, bánh tráng, đồ ăn liền... hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm nông sản, thủy hải sản đều xuất hàng qua Thái chủ yếu bằng đƣờng tiểu ngạch (từ Lào đƣa qua) hay thơng qua trung gian, dƣới hình thức gia cơng, khơng giữ đƣợc thƣơng hiệu. Các sản phẩm đƣợc bán qua rất nhiều đại lý, họ đóng gói lại, dùng thƣơng hiệu riêng, vì vậy thƣơng hiệu Việt tại thị trƣờng Thái Lan hầu nhƣ không phát triển đƣợc.

Trong những năm gần đây, ngồi những hình thức trên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã XK thành cơng hàng hóa sang Thái Lan thơng qua các kênh phân phối của Thái Lan tại Việt Nam. Hoa Hasfarm, Nƣớc mắm Chinsu, Sữa chua Vinamilk... là những mặt hàng đã tìm đƣờng thành cơng vào các hệ thống phân phối của Thái. Việc một loạt các doanh nghiệp của Thái Lan tiến hành mua lại các chuỗi bán lẻ lớn của Việt Nam Metro Cash & Carry Việt Nam và Big C Việt Nam… cũng mang lại yếu tố tích cực. Bộ Cơng thƣơng đề nghị hệ thống siêu thị do doanh nghiệp Thái Lan sở hữu tăng cƣờng hỗ trợ giới thiệu, bán, tiêu thụ các sản phẩm của Việt Nam. Đó chính là cơ hội tiếp cận thị trƣờng Thái Lan cho các doanh nghiệp Việt Nam. Một trƣờng hợp tiêu biểu là năm 2016, ngay sau khi hoàn tất mua lại hệ thống siêu thị Metro Cash & Carry Việt Nam (đổi tên thành MM Mega Market Việt Nam) vào tháng 1/2016, doanh nghiệp này đã và đang kết nối các doanh nghiệp trong nƣớc để xuất sang thị trƣờng Thái Lan các sản phẩm thế mạnh, trƣớc hết là nông sản. Lô hàng đầu tiên với hơn 100 tấn thanh long đã đƣợc xuất thử vào hệ thống siêu thị Big C của Thái vào năm 2016 là tín hiệu tích cực cho hình thức này. Với hệ thống phân phối hơn 700 siêu thị và đại siêu thị của Big C tại Thái Lan, thì tiềm năng XK từ Việt Nam là rất lớn. Trong thời gian tới, công ty này sẽ tiếp tục tìm kiếm các nguồn thu mua để XK cua Cà Mau, bƣởi da xanh, cam, vú sữa, cá tra phi lê, tôm, sản phẩm đông lạnh của Việt Nam sang thị trƣờng Thái. Có thể nói đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đƣợc hệ thống phân phối bán lẻ lớn của Thái Lan, tìm kiếm đƣợc các đơn hàng tốt, bền vững và quan trọng hơn là cơ hội để tiếp cận trực tiếp với ngƣời tiêu dùng Thái, từ đó xây dựng, định hình đƣợc thƣơng hiệu riêng cho các sản phẩm Việt Nam tại thị trƣờng Thái Lan.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này còn phối hợp với Bộ Công thƣơng tổ chức nhiều Tuần lễ hàng Việt Nam, Hội nghị kết nối mua hàng Việt Nam tại thị trƣờng Thái Lan, tiêu biểu là Central Group, tập đoàn sở hữu Điện máy Nguyễn Kim, hệ thống siêu thị Big C, thƣơng hiệu bán lẻ trực tuyến Zalora…. Tập đoàn này

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016 (Trang 57 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)