Cơ cấu nhập khẩu hàng hóa ViệtNam từ các nƣớc ASEAN năm2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016 (Trang 51 - 55)

Nguồn: Tổng cục hải quan

Tỷ trọng KN NK hàng hóa của Việt Nam từ Thái Lan trong tổng KN NK hàng hóa của cả nƣớc trong giai đoạn này cũng ở mức khá, duy trì từ 4,8% đến trên 6%. Ở phía Thái Lan, Việt Nam cũng là thị trƣờng XK đầy triển vọng, Tỷ trọng XK của Thái Lan sang Việt Nam nhìn chung có xu hƣớng tăng, tỷ trọng trong KN XK của Thái Lan ln duy trì từ 2 - 4%.

Bảng 2.6: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan

Năm KN NK của Việt Nam - Thái Lan (Tỷ USD)

KN XK của Thái Lan

(Tỷ USD) Tỷ trọng (%) 2007 3,80 151,1 2,51 2008 4,91 175,2 2,80 2009 4,51 151,9 2,97 2010 5,60 193,5 2,89 2011 6,38 291,1 2,19 2012 5,79 218,1 2,65 2013 6,31 229,1 2,75 2014 7,12 224,8 3,16 2015 8,28 214,8 3,85 2016 8.80 215 4,09

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Cán cân thương mại

Từ biểu đồ có thể thấy, CCTM giữa Việt Nam và Thái Lan trong 10 năm qua (2007- 2016) liên tục thâm hụt và có xu hƣớng tăng khá nhanh. Thái Lan ln là nƣớc

-2.69 -3.56 -3.24 -4.42 -4.59 -2.96 -3.21 -3.64 -5.1 -5.11 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 T USD

Hình 2.4: Cán cân thƣơng mại hàng hóa của Việt Nam và Thái Lan từ năm 2007 – 2016.

xuất siêu lớn và Việt Nam trở thành nƣớc nhập siêu nhiều hơn. Nếu nhƣ năm 2007, Thái Lan XK sang Việt Nam 3,8 tỷ USD thì NK từ Việt Nam có 1,11 tỷ USD, chênh lệch 2,69 tỷ, gấp 3,4 lần, thì đến năm 2016, Việt Nam NK từ Thái Lan tới 8,8 tỷ USD trong khi chỉ XK sang Thái Lan, thâm hụt tới 5,11 tỷ USD. Theo Niên giám thống kê của Tổng cục Hải quan năm 2016, Thái Lan xếp vị trí thứ 4 trong số các nƣớc Việt Nam có thâm hụt lớn về CCTM.

Sự chênh lệch này là một sự bất lợi trong quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc, qua đó thể hiện hàng hóa của Việt Nam chƣa đƣợc Thái Lan tiếp cận một cách mạnh mẽ. Chúng ta khơng có lợi thế cạnh tranh về giá, mẫu mã, bao bì so với hàng hóa cùng loại của Thái Lan và các doanh nghiệp khi tiếp cận sang Thái Lan còn chƣa am hiểu và nắm đƣợc nhu cầu của thị trƣờng này. Sự mất cân đối trong CCTM sẽ ảnh hƣởng tới tính chất cùng có lợi trong quan hệ song phƣơng vì thế vấn đề đặt ra là làm thế nào để CCTM hai nƣớc ngày càng xích lại gần nhau làm cho mối quan hệ kinh tế Thái Lan - Việt Nam ngày càng phát triển hơn.

2.1.2 Cơ cấu mặt hàng

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Thái Lan

Cơ cấu hàng XK của Việt Nam sang Thái Lan hiện đang có sự thay đổi lớn theo hƣớng tăng tỷ trọng các mặt hàng cơng nghiệp chế tạo, giảm mạnh nhóm hàng nhiên liệu, tƣ liệu sản xuất (từ 26,13% và 40,57% lần lƣợt năm 2007 chỉ còn 6,16 và 17,01% lần lƣợt năm 2016). Hàng hóa nguyên liệu và hàng hóa trung gian vẫn chiếm tỉ trọng tƣơng đối (duy trì ở mức khoảng 20% đến trên 30% trong suốt giai đoạn 2007 – 2016).33 Từ đó có thể thấy Việt Nam đã giảm dần XK các mặt hàng thơ hoặc ít sơ chế và tăng tỷ lên hàng hóa qua “chế biến”.

Dƣới đây là đặc điểm tình hình XK một số mặt hàng chính của Việt Nam sang Thái Lan trong thời gian gần đây.

33 Bộ Thƣơng Mại Thái Lan, Báo cáo thƣơng mại,

Điện thoại các loại và linh kiện

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam sang Thái Lan giai đoạn 2010 - 2016

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Tr USD) 81 187 395 692 687 575 716 Tốc độ tăng trƣởng so

với năm trƣớc (%) 113,5 129,8 113,5 75,3 -0,8 16,3 24,4 Tỷ trọng (%) trong KN XK 13,9 10,4 13,9 22,3 19,8 18,1 19,4

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Từ năm 2010 đến năm 2016, KN XK điện thoại và linh kiện sang Thái Lan tăng đáng kể so với các giai đoạn trƣớc đó. Nếu nhƣ từ năm 2009 trở về trƣớc kim ngạch của mặt hàng này cịn rất nhỏ thì đến năm 2011, con số này đã đạt gần 200 triệu USD tăng khoảng 130% so với năm 2010. Tuy có sự biến động nhẹ nhƣng đây vẫn là mặt hàng có kim ngạch lớn nhất trong tổng KN XK năm 2016 đạt tới 716 triệu tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2015. Có thể nói đây là mặt hàng XK chủ lực với tỷ trọng trong những năm gần đây luôn chiếm từ 10 đến gần 20% trong KN XK của Việt Nam sang Thái Lan.

Việc XK mặt hàng điện thoại và linh kiện liên tục gia tăng về kim ngạch và chiếm tỷ trọng cao trong XK hàng hóa của Việt Nam sang Thái Lan đã và đang có đóng góp quan trọng vào cân bằng cán cân thƣơng mại của Việt Nam, góp phần hạn chế việc nhập siêu.

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam sang Thái Lan giai đoạn 2007 – 2016

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Triệu USD) 370 366 241 117 167 199 154 157 298 415 Tốc độ tăng trƣởng so với năm trƣớc (%) - -1,2 -59,5 -51 -1,9 20,1 -22,4 2,1 89,1 39,3 Tỷ trọng (%) trong KN XK 33,3 28,4 18,3 9,9 9,3 7,0 5,0 4,5 9,3 11,2

Có thể thấy máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện luôn chiếm tỷ trọng cao trong các mặt hàng Việt Nam XK sang Thái Lan trong những năm 2007 - 2009. Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2014 có xu hƣớng giảm mạnh cả về kim ngạch lẫn tỷ trọng. Năm 2015 đang có sự tăng trở lại, đến năm 2016, kim ngạch mặt hàng này đạt 415 triệu USD chiếm 11,2% trong KN XK hàng hóa của Việt Nam sang Thái Lan chỉ đứng sau mặt hàng điện thoại và linh kiện. Trong ASEAN, Thái Lan là thị trƣờng XK lớn thứ hai của Việt Nam về mặt hàng này.

Phƣơng tiện vận tải và phụ tùng

Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu phƣơng tiện vận tải và phụ tùng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016 (Trang 51 - 55)