:Kim ngạch xuấtkhẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016 (Trang 55 - 57)

2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Triệu USD) 226 300 319 338 320 Tốc độ tăng trƣởng so với năm

trƣớc (%) 140,2 32,6 6,3 6,1 -5,2 Tỷ trọng (%) trong KN XK 8,0 9,7 9,2 10,6 8,7

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

Đây là mặt hàng có sự tăng trƣởng mạnh trong 5 năm gần đây. Năm 2012, mặt hàng này đạt 226 triệu USD, tăng trƣởng hơn 140% so với năm 2011. Từ đó ln duy trì tăng trƣởng kim ngạch, ln chiếm khoảng 9 đến hơn 10% tổng KN XK hàng hóa của Việt Nam sang Thái Lan. Năm 2016, có sự suy giảm nhẹ nhƣng vẫn đạt 320 triệu USD, chiếm gần 9% trong KN XK.

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác

Hình2.5:Kim ngạch xuất khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác của Việt Nam sang Thái Lan giai đoạn 2012 - 2016 Việt Nam sang Thái Lan giai đoạn 2012 - 2016

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

143 238 239 239 249 415 0 100 200 300 400 500 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tr iệ u US D

Biểu đồ cho thấy kim ngạch của mặt hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác có sự tăng trƣởng liên tục từ năm 2011. Nếu trƣớc đó, kim ngạch của mặt hàng này khơng đáng kể thì năm 2011 đã đạt trên 100 triệu USD. Năm 2016 con số này đã lên tới 415 triệu USD đã gấp khoảng 4 lần năm 2011, chiếm hơn 8% trong tổng kim ngạch hàng hóa XK của Việt Nam sang Thái Lan.

Thủy sản

Trong những năm gần đây, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Thái Lan tăng liên tục, từ 65 triệu USD năm 2011 lên 243 triệu USD năm 2016. Thái Lan chiếm 3,4% KN XK thủy sản của Việt Nam và hiện là thị trƣờng lớn thứ 5 của Việt Nam sau Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. 34

Những năm qua, trong bối cảnh XK sang các thị trƣờng truyền thống nhƣ EU, Mỹ và Nhật Bản gặp khó khăn, Thái lan trở thành một trong hai lựa chọn thay thế hợp lý cho các doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam nhờ lợi thế về địa lý, ít vƣớng rào cản kỹ thuật, không bị áp thuế NK và áp lực cạnh tranh không quá cao.

Việt Nam là nguồn cung cấp thủy sản đứng thứ hai cho thị trƣờng Thái Lan, chỉ sau Trung Quốc. Các mặt hàng XK nhiều nhất gồm chả cá, surimi (58 triệu USD), mực khô nƣớng (44 triệu USD), cá tra phi lê hoặc cắt khúc đơng lạnh (22 triệu USD). Trong đó, mặt hàng chả cá và surimi tăng trƣởng mạnh nhất và liên tục trong 5 năm (24- 46%), theo sau là mặt hàng cá tra với tăng trƣởng trong 3 năm gần đây là khoảng 14 – 68%. 35

Bảng 2.10: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản

2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kim ngạch (Tr USD) 65 106 133 144 216 243 Tốc độ tăng trƣởng so với năm

trƣớc (%) 25,5 62,7 25,5 8,4 18,5 12,4 Tỷ trọng (%) trong KN XK 4,7 5,9 4,7 4,6 6,8 6,6

Nguồn: Tổng cục hải quan và tính tốn của tác giả

34 Trƣơng Đình Hịe (2016), Tăng cƣờng hợp tác thủy sản, Đặc san Báo Thế giới và Việt Nam, tr. 48.

Cà phê, chè, gia vị

Những năm gần đây, nhu cầu NK nhóm hàng cà phê, chè, gia vị của Thái Lan đã có xu hƣớng tăng trở lại, với mức tăng trƣởng giai đoạn 2010-2014 là 20%. Riêng năm 2014, đạt kim ngạch cao nhất, với 213,25 triệu USD, tăng 26% so với năm 2013.Trong giai đoạn 2010-2014, Việt Nam hiện đang dẫn đầu về thị phần nhóm hàng cà phê, chè, gia vị tại Thái Lan, với mức tăng trƣởng trung bình 19%/năm. Riêng năm 2014, Việt Nam đạt kim ngạch cao nhất, với 100,4 triệu USD, tăng 160% so với năm 2013. Đứng thứ 2 là Ấn Độ, với kim ngạch năm 2014 là 32,03 triệu USD. Indonesia là thị trƣờng XK lớn thứ 3 với 26,96 triệu USD. 36

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ thương mại việt nam – thái lan giai đoạn 2007 – 2016 (Trang 55 - 57)