Hiện nay, Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế và tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với 17 thỏa thuận tự do thƣơng mại và là một trong 4 quốc gia ASEAN tham gia Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng (TPP). Chính sự tích cực hội nhập này đã khiến Việt Nam trở thành một điểm sáng về phát triển kinh tế trong khu vực, thúc đẩy Thái Lan tích cực hơn trong hợp tác kinh tế, thƣơng mại giữa hai nƣớc.
Năm 2016, nhân kỉ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao của hai nƣớc, Việt Nam và Thái Lan đã tăng cƣờng hơn nữa mối quan hệ Đối tác Chiến lƣợc, phát triển quan hệ trên tất cả các lĩnh vực, trong đó dành sự ƣu tiên đặc biệt của chính phủ hai nƣớc cho thƣơng mại. Bƣớc sang thập kỷ thứ năm, Việt Nam chia sẻ với Thái Lan tầm nhìn chung và những nguyên tác cơ bản để đƣa quan hệ thƣơng mại hai nƣớc ngày càng mở rộng, đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả hơn. 44
Thêm vào đó, Việt Nam – Thái Lan cùng ở trong nhóm nƣớc phát triển kinh tế theo xu hƣớng lấy XK ra thị trƣờng thế giới làm động lực. Hai nƣớc đang hƣớng mạnh đến tới mục tiêu nâng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu phát triển kinh tế đồng thời gia tăng hợp tác trên nhiều phƣơng diện. Chính vì vậy, có thể nói tiềm năng hợp tác thƣơng mại giữa hai nƣớc là vô cùng rộng lớn.
Với tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định, thị trƣờng 92 triệu dân, lực lƣợng lao động trẻ và năng động, Việt Nam trở thành điểm đến quen thuộc và hấp dẫn của các doanh nghiệp Thái Lan. Ngƣợc lại, là nền kinh tế lớn thứ Đơng Nam Á, Thái Lan có thể chia sẻ những công nghệ tiên tiến, kỹ năng kinh doanh cũng nhƣ mang đến dòng vốn đầu tƣ lớn cho Việt Nam. Hiện có hàng loạt dự án lớn của các tập đoàn: tập đoàn Điện lực Thái Lan EGAT, tập đoàn Siam Cement Group và tập đoàn Amata đang đƣợc xúc tiến và triển khai. Thông qua tăng cƣờng hợp tác, Việt Nam và Thái
Lan có thể tạo nên một sức mạnh kinh tế to lớn, một động lực tăng trƣởng cho khu vực Đông Nam Á.45
Những năm tới, kim ngạch thƣơng mại hai chiều của Việt Nam và Thái Lan đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng vƣợt bậc, mỗi năm tăng thêm khoảng 5-10%.46Mục tiêu phấn đấu đạt 20 tỷ USD vào năm 2020 theo đánh giá là hồn tồn có thể thực hiện đƣợc. Việt Nam và Thái Lan cần tăng cƣờng hơn nữa sự hợp tác thƣơng mại để có thể gặt hát đƣợc lợi ích tối đa từ các cơ hội đang có. Đó là các hiệp định thƣơng mại song phƣơng, là khu vực mậu dịch tự do, là AEC, mở ra cơ hội để hai nƣớc đẩy mạnh hợp tác trong việc tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu, mở rộng thị trƣờng sang các đối tác FTA của ASEAN.
Theo thỏa thuận, đến nay, hai nƣớc đã giảm thuế đối với 92% mặt hàng buôn bán song phƣơng.47 Hơn nữa theo đúng lộ tình của ATIGA, sắp tới số mặt hàng cịn lại gồm 669 dòng thuế (chiếm 7% Biểu thuế), chủ yếu là những sản phẩm nhạy cảm sẽ xuống 0% vào năm 2018, bao gồm: ô tô, xe máy, phụ tùng linh kiện ô tô xe máy, dầu thực vật, hoa quả nhiệt đới, đồ điện dân dụng nhƣ tủ lạnh, máy điều hòa, sữa và các sản phẩm sữa… (trƣớc đó năm 2014, Việt Nam đã cắt giảm về 0% đối với 6.897 dòng thuế, chiếm 72% tổng Biểu thuế NK; Năm 2015, Việt Nam cắt giảm về 0% thêm 1.706 dòng thuế). Đây là cơ hội để doanh nghiệp hai nƣớc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động thƣơng mại và tận dụng lợi thế so sánh trong các hoạt động kinh doanh của mỗi bên.
Bên cạnh đó, Thái Lan đang hết sức quan tâm đến việc thúc đẩy hợp tác kinh tế thƣơng mại với các tỉnh miền Trung của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng sông Mê Công nhằm phát triển các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan với Lào và Việt Nam.
Thái Lan là nƣớc đi đầu trong phát triển công nghiệp trong ASEAN và đã xây dựng đƣợc một nền tảng công nghiệp tƣơng đối vững chắc cho phát triển đất nƣớc. Việt Nam có thể đẩy mạnh hợp tác với quốc gia này để phát triển một số
45Phạm Binh Minh (2016), Quyết tâm tăng cƣờng đối tác chiến lƣợc, Đặc san Báo Thế giới và Việt Nam, tr. 15. 46
Ban Quan hệ Quốc tế Phịng Thƣơng mại và cơng nghiệp Việt Nam VCCI (6/2016), Hồ sơ thị trường Thái
Lan, http://vcci.com.vn/uploads/THAILAND_6.2016.pdf, tr. 9.
ngành công nghiệp ô tô, chế tạo máy, sản phẩm điện, điện tử tiêu dùng, hóa chất, nhựa, dệt may, da giày, chế biến nông sản, thực phẩm.
Về XK gạo, mủ cao su, Việt Nam và Thái Lan đang trao đổi nhiều biện pháp trên cả ba phƣơng diện là sản xuất, kinh doanh và hoạch định chính sách nhằm thúc đẩy hợp tác, trao đổi thông tin trong sản xuất và kinh doanh để cùng nhau duy trì sự ổn định trên thị trƣờng thế giới. Từ đây, Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt đƣợc nhiều cơ hội để đẩy mạnh hơn nữa các mặt hàng XK chủ lực của mình. Thái Lan còn mong muốn Việt Nam tham gia vào Hội đồng cao su quốc tế ba bên mà Thái Lan, Malaisia và Indonesia đang là thành viên nhằm duy trì sự ổn định của mặt hàng mủ cao su trên thị trƣờng quốc tế.
Hiện nay, Thái Lan đang có nhu cầu NK lớn đối với nhiều loại hàng hóa, mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh XK sang Thái Lan. Với lợi thế gần gũi về địa lý, hai nƣớc đang gia tăng các hoạt động hợp tác về khai thác hủy hải sản, khoáng sản, chế biến thực phẩm, xây dựng cơ sở hạ tầng (nhất là xây dựng cầu cảng và đƣờng giao thông) theo hƣớng kết nối kinh tế hai nƣớc với các nƣớc khác trong khu vực. Chính vì vậy, trong những năm tới, giá trị hàng XK của Việt Nam sang Thái Lan sẽ ngày càng phát triển, tiến tới giảm bớt tình trạng nhập siêu của Việt Nam.
Nhiều ý kiến cho rằng, sự tƣơng đồng về sản phẩm, thị hiếu và giá cả khá cạnh tranh khiến hàng Việt Nam khó có thể thâm nhập đƣợc thị trƣờng Thái Lan. Tuy nhiên thị trƣờng Thái Lan có những đặc điểm riêng và là lợi thế cho các sản phẩm của Việt Nam. Đó là cộng đồng Việt Kiều và lao động khá đông đảo đang sinh sống, học tập và làm việc tại Thái Lan, chủ yếu tập trung ở các tỉnh Đông Bắc Thái Lan, đặc biệt là các tỉnh giáp với biên giới Lào và Myanmar. Việt Kiều Thái ln có tinh thần hƣớng về Tổ quốc và hƣởng ứng tích cực các phong trào đƣợc phát động từ trong nƣớc nhƣ “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”… Qua các hội chợ hàng Việt Nam đƣợc tổ chức tại hai tỉnh Khon Kaen và Udon Thani cho thấy sức tiêu thụ khá tốt của ngƣời tiêu dùng đối với hàng hóa Việt Nam.48
48 Nguyễn Thành Hải (2016), Hợp tác thƣơng mại và đầu tƣ hƣớng tới những bƣớc phát triển mới, Đặc san Báo Thế giới và Việt Nam, tr. 36
Nhìn chung, những sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trƣờng Thái Lan trƣớc hết là những sản phẩm tận dụng đƣợc lợi thế so sánh của Việt Nam nhƣ lao động có tay nghề khéo léo với giá nhân cơng tƣơng đối rẻ, chi phí vận chuyển thấp hơn các đối thủ cạnh tranh khác hay sản phẩm tận dụng đƣợc ƣu đãi do hiệp định thuế quan mang lại. Đáng chú ý sẽ là các sảm phẩm của các ngành nhƣ điện tử, linh kiện, dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy hải sản và vật liệu xây dựng. Hiện nay, các mặt hàng này cũng đang chịu sự cạnh tranh lớn của các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Bangladesh và Pakistan. Tuy nhiên, so với các đối thủ cạnh tranh chính của các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng thì ngồi tận dụng đƣợc thuế quan ƣu đã của AEC, các sản phẩm Việt Nam cịn có lợi thế về chi phí vận chuyển thấp.49
Đồ gỗ Việt Nam có thế mạnh đáng kể dốc độ tinh xảo cao hơn nhờ bàn tay khéo léo của thợ thủ cơng Việt Nam. Vật kiệu xây dựng có giá cả xấp xỉ sản phẩm cùng loại của Trung Quốc, tuy nhiên theo đánh giá của khách hàng, mẫu mã của Việt Nam phong phú và bắt mắt hơn. Tuy nhiên, khả năng thâm nhập của các doanh nghiệp thị Việt Nam sang thị trƣờng này còn hạn chế. Nhiều mặt hàng hoa quả đã bƣớc đầu vào thị trƣờng Thái Lan nhƣ trái thanh long, quả roi và sắp tới tiềm năng sẽ là vải, nhãn. Một số sản phẩm thủy hải sản của Việt Nam khá phù hợp với thị hiếu của ngƣời dân Thái. Tuy nhiên, cần chú ý đến việc bảo quản trong quá trình đánh bắt xa bờ để đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng cũng nhƣ độ tƣơi sống đối với thị trƣờng khó tính này. Các sản phẩm khác có thể kể đế là máy móc phục vụ nông nghiệp nhƣ máy xay xát, đánh bong gạo, máy rửa hoa quả… Các sản phẩm này vào Thái Lan là nhờ công nghệ vƣợt trội hơn sản phẩm do các nhà máy tại Thái Lan và Trung Quốc chế tạo.
Một thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam là ngƣời dân Thái Lan bắt đầu đánh giá cao hơn các sản phẩm “Made in Vietnam”. Điều này có đƣợc là do quan hệ ngoại giao giữa hai nhà nƣớc và ngoại giao nhân dân giữa hai nƣớc phát triển tốt đẹp. Ngƣời Thái có thái độ thân thiện đối với ngƣời Việt Nam từ đó có thiện cảm
49 Nguyễn Thành Hải (2016), Hợp tác thƣơng mại và đầu tƣ hƣớng tới những bƣớc phát triển mới, Đặc san Báo Thế giới và Việt Nam, tr. 37
hơn với hàng hóa từ Việt Nam. Các sản phẩm dệt may, giày dép “Made in Vietnam” bắt đầu đƣợc ngƣời dân Thái đón nhận.
Về NK, có thể thấy Việt Nam đang ở thế nhập siêu từ Thái Lan. Tuy nhiên, việc nhập siêu này không hẳn là tiêu cực. Các mặt hàng NK đều là những mặt hàng địi hỏi cơng nghệ, khoa học kỹ thuật cao, đòi hỏi phải sử những những thiết bị mà Việt Nam chƣa thể đáp ứng đƣợc, do đó việc nhập siêu của Việt Nam là điều tất yếu. Hơn nữa, việc NK những mặt hàng này nhìn một cách sâu xa là để rút ngắn thời gian thực hiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, tiến tới hồn thành mục tiêu trở thành nƣớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020 của Việt Nam.
Dự báo trong những năm tới đây, khi hàng rào thuế quan đƣợc gỡ bỏ, giá trị NK hàng hóa của Việt Nam từ Thái Lan sẽ tiếp tục tăng mạnh. Trong đó, vẫn là một số mặt hàng truyền thống nhƣ xăng dầu, xe ô tô nguyên chiếc hay các linh kiện, các vật liệu xây dựng có chất lƣợng cao nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nƣớc và nhu cầu của ngƣời dân.
Có thể nói, với nhiều điểm tƣơng đồng về tự nhiên, văn hóa, xã hội, quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Thái Lanhoàn toàn có thể bổ sung cho nhau, cùng hợp tác và phát triển sao cho tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của mỗi bên. Thêm nữa, thuận lợi trong quan hệ quốc tế, tình hình chính trị, quốc phịng - an ninh ổn định, mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp, hai bên thƣờng xuyên trao đổi các đoàn cấp cao nên việc quan hệ hợp tác thƣơng mại phát triển giữa hai nƣớc là một điều tất yếu. Trong những năm tới, nếu Việt Nam định hƣớng đúng sản xuất để XK và NKvà vận dụng hợp lý các luật chơi đƣợc quy định trong hiệp định thƣơng mại song phƣơng và các luật lệ kinh tế của Thái Lan, cũng nhƣ tranh thủ các nhân tố mới đang xuất hiện, Việt Nam sẽ tận dụng đƣợc tối đa thị trƣờng tiềm năng này để đƣa tổng trị giá thƣơng mại giữa hai nƣớc tiếp tục tăng trƣởng nhƣ giai đoạn 2007 - 2016.