2.1. Quan hệ thƣơng mại ViệtNam –Thái Lan giai đoạn 2007-2016
2.1.3. Hình thức trao đổi thương mại
Trao đổi thƣơng mại Việt – Thái chủ yếu qua hoạt động XK trực tiếp theo con đƣờng chính ngạch. Trong thập niên này, quan hệ hai nƣớc phát triển trên nhiều cấp độ, từ diễn đàn đa phƣơng, cấp khu vực hay tiểu vùng thông qua việc hai bên đều là thành viên của WTO, APEC, GMS-EC, ACMES và đặc biệt là AEC. Bên cạnh đó, khối nhà nƣớc và tƣ nhân của cả hai nƣớc cũng đã xây dựng đƣợc mối quan hệ song phƣơng gần gũi thông qua cơ chế quan trọng nhƣ Ủy ban hỗn hợp thƣơng mại Thái Lan – Việt Nam và Thỏa thuận giữa Phòng Thƣơng mại Thái Lan và Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Nhờ nền tảng mối quan hệ trên các cấp độ đó, hợp tác về kinh tế thƣơng mại song phƣơng đã không ngừng phát triển. Kim ngạch thƣơng mại bình quân từ năm 2011 đến năm 2016 lên tới hơn 10 tỷ USD với tỷ lệ tăng trƣởng ở mức 10,8%/năm.
Ngoài con đƣờng XK trực tiếp, hàng hóa Việt Nam sang Thái Lan cịn thơng qua con đƣờng tiểu ngạch và trung gian thƣơng mại. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhƣ Vinamit - thƣơng hiệu về các sản phẩm sấy khơ, Bích Chi - thƣơng hiệu Việt có tiếng về thực phẩm chế biến, với các sản phẩm nhƣ bánh phở, bún, bánh tráng, đồ ăn liền... hay các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm nông sản, thủy hải sản đều xuất hàng qua Thái chủ yếu bằng đƣờng tiểu ngạch (từ Lào đƣa qua) hay thông qua trung gian, dƣới hình thức gia cơng, khơng giữ đƣợc thƣơng hiệu. Các sản phẩm đƣợc bán qua rất nhiều đại lý, họ đóng gói lại, dùng thƣơng hiệu riêng, vì vậy thƣơng hiệu Việt tại thị trƣờng Thái Lan hầu nhƣ không phát triển đƣợc.
Trong những năm gần đây, ngồi những hình thức trên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã XK thành cơng hàng hóa sang Thái Lan thơng qua các kênh phân phối của Thái Lan tại Việt Nam. Hoa Hasfarm, Nƣớc mắm Chinsu, Sữa chua Vinamilk... là những mặt hàng đã tìm đƣờng thành cơng vào các hệ thống phân phối của Thái. Việc một loạt các doanh nghiệp của Thái Lan tiến hành mua lại các chuỗi bán lẻ lớn của Việt Nam Metro Cash & Carry Việt Nam và Big C Việt Nam… cũng mang lại yếu tố tích cực. Bộ Cơng thƣơng đề nghị hệ thống siêu thị do doanh nghiệp Thái Lan sở hữu tăng cƣờng hỗ trợ giới thiệu, bán, tiêu thụ các sản phẩm của Việt Nam. Đó chính là cơ hội tiếp cận thị trƣờng Thái Lan cho các doanh nghiệp Việt Nam. Một trƣờng hợp tiêu biểu là năm 2016, ngay sau khi hoàn tất mua lại hệ thống siêu thị Metro Cash & Carry Việt Nam (đổi tên thành MM Mega Market Việt Nam) vào tháng 1/2016, doanh nghiệp này đã và đang kết nối các doanh nghiệp trong nƣớc để xuất sang thị trƣờng Thái Lan các sản phẩm thế mạnh, trƣớc hết là nông sản. Lô hàng đầu tiên với hơn 100 tấn thanh long đã đƣợc xuất thử vào hệ thống siêu thị Big C của Thái vào năm 2016 là tín hiệu tích cực cho hình thức này. Với hệ thống phân phối hơn 700 siêu thị và đại siêu thị của Big C tại Thái Lan, thì tiềm năng XK từ Việt Nam là rất lớn. Trong thời gian tới, công ty này sẽ tiếp tục tìm kiếm các nguồn thu mua để XK cua Cà Mau, bƣởi da xanh, cam, vú sữa, cá tra phi lê, tôm, sản phẩm đông lạnh của Việt Nam sang thị trƣờng Thái. Có thể nói đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đƣợc hệ thống phân phối bán lẻ lớn của Thái Lan, tìm kiếm đƣợc các đơn hàng tốt, bền vững và quan trọng hơn là cơ hội để tiếp cận trực tiếp với ngƣời tiêu dùng Thái, từ đó xây dựng, định hình đƣợc thƣơng hiệu riêng cho các sản phẩm Việt Nam tại thị trƣờng Thái Lan.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp này còn phối hợp với Bộ Công thƣơng tổ chức nhiều Tuần lễ hàng Việt Nam, Hội nghị kết nối mua hàng Việt Nam tại thị trƣờng Thái Lan, tiêu biểu là Central Group, tập đoàn sở hữu Điện máy Nguyễn Kim, hệ thống siêu thị Big C, thƣơng hiệu bán lẻ trực tuyến Zalora…. Tập đoàn này vừa qua đã phối hợp cũng Bộ công thƣơng Việt Nam tổ chức Tuần hàng Việt Nam tại trung tâm Central World, Băng Cốc, Thái Lan. Sự kiện này đã trƣng bày sản
phẩm của các doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam nhƣ bong đèn Điện Quang, Gốm sứ Minh Long, Bia Sài Gòn, Dệt may Hòa Thọ, các nhãn hàng sản xuất thực phẩm nhƣ Bích Chi, Tân Huê Viên, đặc biệt cơng ty nội thất Bình Phú, đơn vị đã có đƣợc thƣơng vụ trị giá 1,2 triệu USD XK nội thất cho khách sạn 6 sao sẽ đƣợc khai trƣơng tại Bangkok, thuộc sở hữu tập đồn Central Group. 42
Về hàng hóa Thái lan nhập vào Việt Nam, ngồi NK trực tiếp, cịn qua con đƣơng tiểu ngạch. NK tiểu ngạch chủ yếu với hàng tiêu dùng thực phẩm và một số nguyên phụ liệu giá trị nhỏ. Nguồn hàng thƣờng đƣợc đặt ở nƣớc bạn, sau đó đƣợc vận chuyển bởi một công ty vận tải, theo đƣờng bộ qua Lào, rồi qua cửa khẩu Lao Bảo – Quảng Trị vào Việt Nam. Chi phí vận chuyển hàng hóa thƣờng chiếm khoảng 5 – 10% giá mua ở nguồn tại Thái Lan. Với sản phẩm nhƣ hàng hóa nặng nhƣ nƣớc xả, nƣớc giặt, chất tẩy rửa, thực phẩm… thƣờng thông qua trung gian là các Công ty chuyên NK và phân phối.43
Nhận định rõ sức mua tiềm năng của thị trƣờng Việt Nam, khơng chỉ có hàng hóa Thái Lan vào qua đƣờng tiểu ngạch, rất nhiều doanh nghiệp lớn của Thái đã tổ chức các Hội chợ hàng tiêu dùng Thái Lan để tạo đƣợc sự chú ý của nhiều ngƣời tiêu dùng Việt đối với các sản phẩm xuất xứ từ Thái Lan, sau đó bắt đầu thâm nhập thị trƣờng theo hình thức hiện diện thƣơng mại bằng phƣơng thức lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam, thành lập các cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi hoặc là liên doanh với doanh nghiệp Việt Nam bằng góp vốn hoặc mua lại cổ phần.
Gần đây, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam chứng kiến làn sóng đổ bộ mạnh mẽ của doanh nghiệp Thái Lan qua các thƣơng vụ mua bán, sáp nhập các chuỗi bán lẻ lớn. Đầu tiên là chuỗi siêu thị Robinson Department Store (Central Group) đã mở chuỗi siêu thị đầu tiên tại Việt Nam, sau đó tiến hành thâu tóm hệ thống bán lẻ BigC Việt Nam và mua lại 49% cổ phần của hệ thống điện máy Nguyễn Kim. Giữa năm 2014, Tập đoàn Berli Jucker (BJC) thuộc Tập đoàn ThaiBev chi gần 880 triệu USD mua lại toàn bộ chuỗi bán lẻ Metro Cash & Carry Việt Nam. Đây đƣợc đánh giá là
42 Báo Thế giới và Việt Nam – Bộ Ngoại giao (2016), Đặc san Việt Nam – Thái Lan: Đối tác chiến lƣợc tăng cƣờng tr. 56-57.
vụ mua bán - sáp nhập quy mô lớn nhất trong ngành bán lẻ Việt Nam từ trƣớc đến nay, khi Metro đang có 19 trung tâm trên cả nƣớc, doanh thu năm 2012 - 2013 đạt hơn 690 triệu USD. Tập đoàn xi măng Siam (SCG) mua 85% cổ phần Prime Group với giá khoảng 240 triệu USD (gần 5.000 tỷ đồng). Prime Group là nhà sản xuất gạch lát sàn lớn thứ 5 thế giới và là nhà sản xuất vật liệu xây dựng hàng đầu Việt Nam. Với thị phần rất lớn tại thị trƣờng nội địa thì đây đều là những kênh phân phối cực lớn dành cho hàng Thái tại Việt Nam.