BHXH BHYT BHTN KPCĐ Tổng
Phần trích lập 25.5 4.5 2 2 34
1. Doanh nghiệp 17.5 3 1 2 23.5
2. Ngƣời lao động 8 1.5 1 0 10.5
(Nguồn: Tham khảo từ Quy định trích đóng các khoản BHXH, BHYT, BHTT, KPCĐ năm 2019)
Tài khoản sử dụng
Kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí NCTT sử dụng TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp. Tài khoản này khơng có số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ.
Các tài khoản liên quan: 334, 335, 338, 154…
Kết cấu TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC: TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Tiền lƣơng, tiền công lao động và các khoản trích trên lƣơng, tiền công của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất.
Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.
Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632.
Chứng từ sử dụng
Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp sử dụng các chứng từ sau: Bảng chấm công, bảng thanh toán lƣơng, Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội, Bảng kê trích nộp các khoản lƣơng, Bảng hệ số năng lực, Bảng xếp loại hoàn thành nhiệm vụ từng bộ phận…
Nguyên tắc hạch toán
Theo Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC, tài khoản 622 hạch tốn theo nguyên tắc sau: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ngƣ nghiệp, dịch vụ (giao thơng vận tải, bƣu chính viễn thơng, du lịch, khách sạn, tƣ vấn…).
Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm: Tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản tính theo lƣơng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp) của lao động trực tiếp sản xuất.
Khơng hạch tốn vào TK này nhƣng khoản phải trả về tiền lƣơng, tiền công và các khoản phụ cấp… cho nhân viên phân xƣởng, nhân viên quản lý, nhân viên của bộ máy quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng.
TK 622 phải mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh. Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng khơng đƣợc tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải đƣợc kết chuyển ngay vào TK 632 “Giá vốn hàng bán”.
Phƣơng pháp hạch tốn
Sơ đồ 1.2: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
1.2.3 Hạch tốn chi phí sản xuất chung
Nội dung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất, quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phạm vi các phân xƣởng, bộ phận hay tổ đội sản xuất nhƣ: Chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí vật liệu dụng cụ dùng trong quá trình quản lý sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền…
Phƣơng pháp phân bơ từng loại chi phí sản xuất chung nhƣ sau:
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Trong đó khấu hao máy móc thiết bị sản xuất liên quan trực tiếp đến đối tƣợng nào thì tính cho đối tƣợng đó. Nếu liên quan đến nhiều
Tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm
334 622 154
335 632
Cuối kì kết chuyển chi phí NCTT
Phần chi phí NCTT Vƣợt trên mức bình thƣờng Tiền lƣơng
nghỉ phép phải trả cho cơng nhân
Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho cơng nhân
338
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho cơng nhân sản xuất
- Chi phí năng lƣợng dùng cho sản xuất sản phẩm nếu theo dõi trực tiếp cho từng đối tƣợng bằng đồng hồ đo thì dùng phƣơng pháp trực tiếp, nếu liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phí thì phải phân bổ gián tiếp theo tính chất nhƣ: Chi phí định mức…
Tài khoản sử dụng
Kế tốn sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung để tập hợp và phân bổ, mở chi tiết theo từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
Tài khoản này khơng có số dƣ đầu kỳ và cuối kỳ.
TK 627 cuối kì phải tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm. Kết cấu tài khoản TK 627 - Chi phí sản xuất chung:
TK 627 - Chi phí sản xuất chung Tiền lƣơng, phụ cấp phải trả nhân viên
phân xƣởng.
Chi phí vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xƣởng bộ phận.
Khấu hao TSCĐ thuộc phân xƣởng, bộ phận sản xuất.
Chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngồi.
Kết chuyển chi phí SXC vào các TK liên quan để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.
Chứng từ sử dụng
Bảng thanh tốn tiền lƣơng, Bảng tính tiền lƣơng và bảo hiểm, Phiếu xuất kho, Ủy nhiệm chi, Giấy báo nợ, Bảng phân bổ vật liệu và CCDC, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Hóa đơn GTGT tiền điện, nƣớc, điện thoại, dịch vụ mua ngoài…
Nguyên tắc hạch tốn
Theo Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 hƣớng dẫn chế độ kế toán cho các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực về cách hạch toán TK 627 nhƣ sau:
TK 627 đƣợc hạch toán chi tiết cho từng phân xƣởng, bộ phận, tổ đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung phản ánh trên TK 627 phải đƣợc hạch tốn chi tiết theo 2
Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thƣờng không thay đổi theo số lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí quản lý hành chính ở các phân xƣởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất…
Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm đƣợc dựa trên cơng suất bình thƣờng của máy móc sản xuất. Cơng suất bình thƣờng là số lƣợng sản phẩm đạt đƣợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thƣờng.
Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn cơng suất bình thƣờng thì chi phí sản xuất chung cố định đƣợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo thực tế phát sinh.
Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thƣờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đƣợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thƣờng. Khoản chi phí sản xuất chung khơng phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, thƣờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nhƣ trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp. Chi phí sản xuất chung biến đổi đƣợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Trƣờng hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm không đƣợc phản ánh một cách tách biệt thì chi phí sản xuất chung đƣợc phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất qn giữa các kì kế tốn.
Cuối kỳ, Kế tốn tiến hành tính tốn, phân bổ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” hoặc vào bên nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”.
Phƣơng pháp hạch tốn
Sơ đồ 1.3: Kế tốn chi phí sản xuất chung
1.3 Tổng hợp chi phí sản xuất
1.3.1 Nội dung
Tổng hợp chi phí sản xuất gắn liền với thực hiện các nội dung cơ bản sau: Điều chỉnh các khoản vật liệu thừa, loại bỏ các khoản khơng đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì, đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành, kết chuyển các chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung) vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Chi phí nhân viên phân xƣởng
334,338 627
152, 153, 142,242
214
Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Kết chuyển CP SXC
CP SCX ghi giảm giá vốn 632
111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài Các khoản thu giảm chi
Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Chi phí bằng tiền khác 111,112... 133 111,112 154
1.3.2 Tài khoản sử dụng
Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế tốn sử dụng TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm.
1.3.3 Nguyên tắc hạch tốn
Chi phí sản xuất kinh doanh hạch tốn trên TK 154 phải chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xƣởng, bộ phận sản xuất…) theo loại, nhóm sản xuất hoặc chi tiết, bộ phận sản phẩm.
Chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng vƣợt trên mức bình thƣờng và chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ khơng đƣợc tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thƣờng. Trƣờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn cơng suất bình thƣờng thì kế tốn phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức cơng suất bình thƣờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Chi phí sản xuất chung biến đổi phân bổ kết chuyển hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp CPSX theo phƣơng pháp KKTX
1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chƣa kết thúc giai đoạn chế biến, cịn đang nằm trong q trình sản xuất. Để tính đƣợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất , quy trình cơng nghệ và tính chất của sản phẩm mà DN có thể áp dụng các phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khác nhau.
1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phƣơng pháp này thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) sẽ phục vụ cho toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành và chƣa hoàn thành (số lƣợng sản phẩm dở dang) cịn các chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung đã đƣợc phân bổ hết cho sản phẩm hồn thành khơng tính cho sản phẩm dở dang. Nhƣ vậy trong sản phẩm dở dang chỉ có nguyên vật trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính).
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thƣờng đƣợc áp dụng cho những sản phẩm có chi phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ
621 154 622 627 155, 157, 632 154 111,152,138 Kết chuyển CP NVLTT Kết chuyển CP NCTT Kết chuyển CP SXC
Các khoản giảm chi phí
Giá trị sản phẩm nhập kho, gửi bán, tiêu thu
Giá trị sản phẩm chuyển sang giai đoạn sau
trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, đồng thời số lƣợng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.
Cơng thức tính chi phí sản phẩm dở dang:
1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phƣơng pháp này thì căn cứ vào khối lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ và tỷ lệ hoàn thành của chúng để quy đổi khối lƣợng sản phẩm dở dang ra khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng. Sau đó, tính tốn xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang.
Phƣơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ sản xuất kiểu phức tạp, liên tục sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau:
Đối với các khoản chi phí nhóm 1 hay các khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất (nhƣ nguyên vật liệu trực tiếp) thì đƣợc tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo cơng thức:
Chi phí nhóm 1 dở dang cuối kì = Chi phí nhóm 1 dở dang đầu kỳ + Chi phí nhóm 1 thực tế phát sinh trong kỳ x Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kì Số lƣợng SP hồn thành trong kỳ + Số lƣợng SP dở dang cuối kỳ
Đối với các khoản chi phí nhóm 2 hay các khoản chi phí phát sinh theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hồn thành nhƣ: Chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang theo cơng thức:
Chi phí nhóm 2 dở dang cuối kì = Chi phí nhóm 2 dở dang đầu kỳ + Chi phí nhóm 2 thực tế phát sinh trong kỳ x Số lƣợng SP dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành Số lƣợng SP hoàn thành trong kỳ + Số lƣợng SP dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành
1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức trong trƣờng hợp doanh nghiệp xây dựng đƣợc hệ thống định mức hợp lý. Theo phƣơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lƣợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng công đoạn sản xuất, quy đổi theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và định mức khoản mục phí ở từng cơng đoạn tƣơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức cho sản phẩm dở dang ở từng cơng đoạn, sau đó tổng hợp cho từng loại sản phẩm.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
= Số lƣợng sản phẩm dở
dang cuối kỳ x Định mức chi phí
- Các khoản mục chi phí bao gồm: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí SXC.
- Cơ sở sản xuất có hai cách đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức đó là: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ theo chi phí NVLTT hoặc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo tất cả các khoản mục chi phí.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HỊA AN
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Dệt May Phú Hòa An
Tên tiếng Việt: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HỊA AN
Tên giao dịch quốc tế: PHU HOA AN TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: PHUGATEX
Địa chỉ: KCN Phú Bài, phƣờng Phú Bài, thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam
Điện thoại: (84).234.3951.111 - (84).234.3954.980 Fax: (84).0234.3951.333 Website: Phugatex.com.vn Vốn điều lệ: 25.000.000.000 đồng Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng Tổng số cổ phần 2.500.000
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dệt May Phú Hịa An
Cơng ty Phú Hòa An (Phugatex) là Công ty Cổ phần đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 300547575 ngày 07/06/2008, thay đổi đăng ký doanh nghiệp lần thứ 05 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thừa Thiên - Huế cấp ngày 29/03/2017, do ông Lê Hồng Long là ngƣời đại diện theo pháp luật. Phugatex là đơn vị thành viên của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) thuộc Bộ Công Thƣơng, Phịng Thƣơng Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam (VCCI).
Cơng ty Cổ phần Dệt May Phú Hịa An đƣợc thành lập ban đầu với số vốn điều lệ là 8.000.000.000 đồng với sự góp vốn ban đầu của các thành viên cổ đông sáng lập 40
bao gồm: Công ty CP Sợi Phú Bài với 960.000.000 địng (12%), Cơng ty CP Dệt May Huế 400.000.000 đồng (5%), Tổng Công ty CP Dệt May Hịa Thọ góp 800.000.000 đồng (10%), Ông Lê Hồng Long 1.600.000.000 đồng (20%). 53% vốn điều lệ còn lại tƣơng ứng với 4.240.000.000 đồng đƣợc bán cho các cổ đông là cán bộ công nhân viên Công ty và khách hàng chiến lƣợc theo mệnh giá ban đầu là 10.000 đồng/cổ phần nhƣng không đƣợc gọi là cổ đông sáng lập.
Với dự án khởi công xây dựng với diện tích 23.680 m2, trong đó diện tích nhà điều hành là 603 m2, diện tích nhà xƣởng 4.950 m2, diện tích nhà ăn 716 m2, diện tích