Thực trạng xuất khẩu Surimi và mơ phỏng Surimi của cơng ty Coime
2.2.2. Đánh giá tốc độ tăng trưởng
Việc đánh giá tốc độ tăng trưởng là cần thiết và quan trọng, nĩ cho biết khả năng phát triển của cơng ty. Để đánh giá tốc độ tăng trưởng người ta thường sử dụng các chỉ tiêu: doanh thu, giá vốn hàng bán, lãi gộp.
Bảng 2.2 : Kết quả kinh doanh năm từ năm 2001 – 2004
(Đơn vị tính: ngàn đồng )
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Doanh thu 430.483.506 180.460.093 234.737.522 301.775.948 Giá vốn hàng bán 415.371.502 167.840.775 221.614.428 292.887.881 Lãi gộp 14.628.498 12.619.318 12.918.075 8.884.793
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính)
Nếu chọn 2001 làm gốc thì tốc độ tăng trưởng qua các năm như sau:
Bảng 2.3 : Phân tích mức độ tăng trưởng từ năm 2002 đến 2004 so với 2001. (Đơn vị tính:%)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Doanh thu 100 41,92 54,53 70,10
Giá vốn hàng bán 100 40,41 53,35 70,51
(Nguồn: Theo tính tốn từ bảng 2.2)
Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng từ 2001 – 2004 Từ đồ thị 2.1 ta thấy
Doanh thu của cơng ty từ năm 2002 tăng qua các năm 2003, 2004. Bên cạnh đĩ giá vốn hàng bán cũng liên tục tăng qua các năm. Tuy nhiên 2004 tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lãi gộp bị kìm hãm. Như vậy tốc độ tăng trưởng của cơng ty chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Điều này nhờ thuận lợi là cơng ty đã chuyển từ phương thức xuất khẩu chủ yếu từ FOB sang cả CIF nữa, từ chỉ cĩ L/C At Sight sang L/C After Sight, đa dạng hĩa phương thức thức kinh doanh thanh tốn, nhưng do khơng thuận lợi là cịn phải nhập khẩu nguyên liệu bột xù để chế biến thành phẩm mơ phỏng Surimi, thêm vào đĩ giá nguyên liệu cĩ xu hướng tăng nhanh hơn giá bán ra, cơng ty cần cĩ biện pháp quản lý chi phí tốt hơn.
ùTĩm lại: Qua các tỉ số tài chính ta cĩ thể nhận thấy bức tranh tổng quát về tình hình tài chính cơng ty, đĩ là một kỹ thuật phân tích giúp cho việc nhìn
nhận điểm mạnh và điểm yếu về mặt tài chính của doanh nghiệp được dễ dànghơn.