số lượng và chủng loại cũng như đảm bảo chất lượng sản phẩm thì quá trình kinh doanh khơng diễn ra liên tục được.
2.7 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại đối với cơng ty
Mới hiểu được khách hàng khơng thơi thì vẫn chưa đủ, vì cùng với một loại sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nhưng sản phẩm của cơng ty tốt hơn về mọi mặt là điều rất là quan trọng
“Thương trường như chiến trường”. Đúng vậy! Với sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt, bất kì một cơng ty nào khơng đủ sức cạnh tranh sẽ bị đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty đĩ. Do vậy các cơng ty luơn quan tâm đến đối thủ mình là ai? Chiến lược như thế nào? Mơi trường là gì? Điểm mạnh và điểm yếu ra sao?... Nắm được các thơng tin này để tìm ra các mặt mạnh yếu của doanh nghiệp. Từ đĩ tìm các cơ hội cạnh tranh mới ở các phân đoạn thị trường mới. Thật vậy, Edmund Burke từng nĩi “Đối thủ của ta là người giúp đỡ ta”
2.7.1 Nhận định đối thủ cạnh tranh
v Trong nước, là doanh nghiệp tiên phong nhập khẩu dây chuyền mơ phỏng Surimi hiện đại từ Hàn Quốc. Tuy nhiên, khơng thể khơng kể đến các đối thủ cạnh tranh tiềm năng cho các sản phẩm tương tự như cá viên chiên, ớt dồn Surimi, khổ qua dồn Surimi, cà chua dồn Surimi… Đĩ là các cơng ty Agifish, xí nghiệp chế biến Cầu Tre, xí nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu Cholimex, cơng ty Kisimex…
v Đặc biệt, cần quan tâm đến các đối thủ nặng kí ở nước ngồi nhất là EU, Nhật Bản, Hoa Kì, Thái Lan.
2.7.2 Đánh giá sơ bộ về các đối thủ cạnh tranh hiện nay:
Ngành chế biến Surimi và mơ phỏng Surimi là ngành cơng nghiệp truyền thống và lâu đời xuất phát từ Nhật Bản. Do đĩ nĩ đặc biệt thu hút các tập đồn sản xuất kinh doanh thuỷ sản trên thế giới tham gia vào ngành chế biến sản phẩm này. Sự thật là Việt Nam vẫn là đối thủ yếu, xuất khẩu mặt hàng mơ phỏng Surimi cĩ giá trị gia tăng chưa cao. Giảm cơ cấu mặt hàng thơ, đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng tinh cĩ hàm lượng chế biến cao. Cĩ như vậy mới thu hút được khả năng, giá trị xuất khẩu cao đưa các sản phẩm với thương hiệu mang giá trị riêng của mình ra thị trường thế giới.