sản phẩm mơ phỏng – sản phẩm giả, nhái lại. Do đĩ nhu cầu tiêu thụ các loại sản phẩm mơ phỏng rất cao ở các nước cơng nghiệp phát triển như Hoa Kì, Châu Âu, Nhật Bản, Singapore, Hongkong, Hàn Quốc… vì rất tiện lợi và là mĩn ăn sang trọng trong các nhà hàng, đám tiệc cũng như trong gia đình.
Ø Cĩ mối quan hệ tốt với nhiều khách hàng trong và ngồi nước
(S
4)
Ơng Lincoln Lim, chuyên gia kỹ thuật của Lichuan Food rất hài lịng với chất lượng sản phẩm chế biến từ surimi, ơng nĩi: "Lichuan Food cĩ mối quan hệ
làm ăn với Coimex từ năm 1996. Đây là kết quả của sự hợp tác với Lichuan Food, bởi trước đĩ chúng tơi đã thăm dị, khảo sát thị trường Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ, Indonesia, cuối cùng chúng tơi quyết định chọn Việt Nam do tình hình chính trị ổn định, cĩ nhiều điều kiện hấp dẫn đầu tư. Thực tế cho thấy, sự lựa chọn này rất đúng đắn, hiệu quả.
Ø Về cơng tác nghiên cứu, tiếp cận thị trường được cơng ty quan tâm thơng qua nhiều kênh thơng tin (S5)
− Đến nay phịng kinh doanh nĩi riêng và cơng ty nĩi chung khơng cịn xa lạ với những yêu cầu về chất lượng mẫu mã hàng hố của các thị trường trên thế giới để cĩ chiến lược thâm nhập một cách hiệu quả.
Đầu năm 2004, cơng ty đã thực hiện chuyến khảo sát thị trường Mỹ, gặp gỡ một số doanh nhân để giới thiệu với họ về sản phẩm chả cá surimi và các mặt hàng mơ phỏng sau surimi do cơng ty sản xuất.
− Cơng ty Thủy sản XNK Cơn Đảo thực hiện chiến lược mở rộng khách hàng, tăng thêm đại lý tiêu thụ và điểm giới thiệu hàng hĩa, tổ chức sản xuất đi vào hướng tinh chế, đa dạng hĩa sản phẩm (dự kiến sản xuất đến 10 mặt hàng mơ phỏng sau surimi).
Ø Thực hiện nghiêm quy trình sản xuất khép kín, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP và ISO 9001:2000 (S
6). COIMEX cĩ
đội ngũ cơng nhân lành nghề, tiếp thu nhanh cơng nghệ mới.
−Áp dụng cơng nghệ mới và quản lý tốt sản xuất để từng bước hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thương trường.
− Cơng ty áp dụng qui trình khép kín sử dụng trực tiếp nguyên liệu chính là surimi của nhà máy surimi kế bên nhằm đảm bảo an tồn vệ sinh và tiết kiệm được giá thành sản xuất.
2.9.2 Điểm yếu (WeakneSurimi và mơ phỏng Surimi)
Ø Giá xuất khẩu bị khách hàng khống chế do phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngồi nước. (W1)
Do việc xuất khẩu thuỷ sản phụ thuộc chủ yếu vào đơn đặt hàng của người nhập khẩu và chủ yếu hải sản phần lớn ở dạng nguyên liệu (dạng thơ)
Ø Nguyên liệu sản xuất Surimi chưa đa dạng (W
Ø Về kho tàng bến bãi, trang thiết bị và kho lạnh, phương tiện vận chuyển thành phẩm thiếu nên giá cả đầu ra tăng (W
3)
− Thiếu trang thiết bị và kho lạnh khơng đủ độ cấp đơng cho khối lượng chuyên dùng làm tổn thất việc dự trữ nguyên liệu đầu vào lớn, cũng như chất lượng sản phẩm làm ra khơng tốt làm cho giá thành sản phẩm cao.
−Bao gĩi sản phẩm khơng đáp ứng u cầu da dạng hố chỉ mới đáp ứng yêu cầu thị trường nhưng chưa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, thị hiếu tiêu dùng trong và ngồi nước.
Ø Am hiểu thị trường cĩ mức độ (W
4)
Ø Chậm tiến trình hoạch định trong kinh doanh trong khi đĩ nền
kinh tế hiện đại cần phải cĩ sự năng động (W5)
−Điều này làm cho cơng ty khơng linh hoạt trong việc thực thi các quyết định, kịp thời đưa ra các giải pháp trước những vấn đề kinh tế thường xuyên biến đổi.
−Cơng ty cịn lúng túng trong việc đề ra cơ chế quản lí nhằm thực hiện phương chân hướng mạnh ra xuất khẩu và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đầu tư vào sản xuất hàng xuất khẩu cịn ít chưa đúng với chủ trương hướng mạnh nền kinh tế vào xuất khẩu.
−Khơng cĩ chiến lược khuyến mãi lâu dài, thiếu các chính sách hỗ trợ bán hàng rộng rãi (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, “chia bớt lợi ích cho khách hàng”,…). Hiện nay, cơng ty chỉ giảm giá hàng bán cho các đơn vị, đại lí bán đúng giá sản phẩm của cơng ty.
Ø Cơng nghệ sản xuất chưa cao (W
2.9.3 Cơ hội (Opportunity):
Ø Sự đột phá của cơng nghiệp thức ăn nhanh (O1)
− Trong tương lai mặt hàng này sẽ trở thành mặt hàng tiêu thụ lớn trên thị trường thế giới.
− Việc các thị trường nhập khẩu yêu cầu khắt khe về cịn cho thêm phụ gia vào phối trộn như polyphotphate (tạo gel), sorbitol (bảo quản). VSATTP, HACCP...; mặt ngược lại của nĩ sẽ kích thích doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản đột phá cải tiến cơng nghệ, hiện đại hố thiết bị... để tạo sản phẩm cĩ chất lượng cao.
−Nhu cầu thuỷ sản trên thế giới ngày càng cĩ xu hướng gia tăng. Người tiêu dùng cĩ xu thế chuyển sang dùng thuỷ sản thay thế cho gia cầm. Nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản phụ thuộc vào thu nhập mà cung thì khơng đủ cầu.
Ø Thị trường Châu Á cĩ nhu cầu chất lượng thuỷ sản thấp và đa
dạng (O2 ).
Ø Nằm trên vùng nguyên liệu cĩ trữ lượng lớn và ổn định, cá ở Việt Nam được đánh gía là cĩ chất lượng khá tốt vì phần lớn được khai thác tự nhiện hơn nữa biến Việt Nam lại khơng bị ơ nhiễm (O
3).
Chiều dài bờ biển Vũng Tàu là 156 km với điều kiện tự nhiên nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương, hàng năm cĩ hai loại giĩ mùa Đơng Bắc – Tây Nam rõ rệt, cường độ giĩ khơng cao, ít bão cho phép các tàu cá hoạt động khoảng 250 – 300 tấn/năm tuỳ theo loại nghề. So với vùng biển Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ và miền Tây Nam Bộ thì miền Đơng Nam Bộ cĩ trữ lượng và khả năng cao hơn cả.
Do giá cả nguyên, nhiên liệu tăng; nguyên liệu đạt chất lượng để sản
xuất khơng đủ cung ứng; chi phí lao động tăng làm cho giá thành sản xuất chế biến tăng.
Ø Nhà nước đang cĩ nhiều chính sách hỗ trợ nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ xúc tiến thương mại (O
5 ).
Ø Các mặt hàng hải sản xuất khẩu được chính phủ Việt Nam ưu đãi, thủ tục hải quan đơn giản và nhanh chĩng.
−Bộ thương mại sẽ tăng cường khâu xúc tiến thương mại để giúp doanh nghiệp khai thác tốt các thị trường. Đẩy mạnh việc phổ biến chống bán phá giá, chống trợ cấp để các doanh nghiệp nĩi chung và cơng ty nĩi riêng để phịng tránh.
Ø Hình thành thủ tục đăng kí Hải quan trực tuyến đối với các doanh nghiệp xuất khẩu (O
6).
2.9.4 Nguy Cơ (Threat): .
Ø Khách hàng yêu cầu khá cao về thương hiệu. (T
1)
Ø Nguồn nguyên liệu cung cấp chất lượng khơng đảm bảo ổn định
(T2) Việt Nam cĩ khí hậu nhiệt đới do đĩ số lượng và chất lượng nguyên liệu khơng ổn định bởi khai thác thuỷ sản phụ thuộc vào đánh bắt tự nhiên và nuơi trồng theo phương pháp quảng canh.
Ø Đối thủ cạnh tranh cĩ thế mạnh về cơng nghệ hiện đại, vốn…(T
3).
Ø Tỉ giá ngoại tệ biến đổi ảnh hưởng đến quá trình thanh tốn và xác định hiệu quả kinh doanh (T
4).
−Khâu thanh tốn vào thị trường Nga, Trung Quốc cịn nhiều khĩ khăn, rủi ro, cản trở xuất khẩu. Mặt khác, hiệu quả hoạt động xúc tiến
thương mại cịn hạn chế chưa đến nhiều với doanh nghiệp, thiếu thơng tin… Thủ tục hồ sơ xin phép nhập khẩu nhiều khâu cịn phức tạp, thời gian cấp phép kéo dài.
−Kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng khĩ khăn hơn do biến động chính trị trên thế giới, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế trên thế giới, đến hoạt động kinh doanh của các nước là khách hàng chính của cơng ty.
Ø Rào cản thương mại áp đặt các quy định khắt khe về dư lượng
kháng sinh. (T
5)
Ø Chi phí đầu vào cĩ xu hướng tăng cao (T
6)
Theo bộ thuỷ sản, giá xăng dầu trong nước tăng mạnh trong khi giá cá khơng tăng thậm chí cịn giảm theo xu hướng chung của thị trường thế giới, khiến nhiều tàu đánh cá đã phải ngưng trong một số thời điểm. Điều này dẫn đến tình trạng thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu thuỷ sản, nhất là các tháng khơng phải mùa thu hoạch.