Nhật cũng là thị trường chính tiêu thụ các sản phẩm Kanikama xuất

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 53 - 55)

khẩu (chế biến từ Surimi) của Thái Lan, với khối lượng đạt 2.172 tấn trị giá khoảng 5,989 triệu USD FOB giảm 41% về khối lượng và 34% về giá trị so với cùng kì 2004. Tiếp đến là Hongkong nhập 856 tấn các sản phẩm chế biến từ

Surimi của Thái Lan trị giá 654 triệu USD FOB tăng lần lược 118% và 128% so với 1/2004.

2.5. Thực trạng xuất khẩu Surimi và mơ phỏng Surimi tại cơng ty Coimex cơng ty Coimex

2.5.1. Kim ngạch xuất khẩu Surimi 2002 – 6 tháng 2005

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu Surimi 2002 – 6 tháng 2005 (Đơn vị tính: USD)

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 6 tháng đầu/2005 Chỉ tiêu Doanh thu Tỉ trọng (%) Doanh thu Tỉ trọng (%) Doanh thu Tỉ trọng (%) Doanh thu Tỉ trọng (%) Xuất khẩu 2.950.300 99,68 2.643.017 99.93 1.869.695 98,97 1.259.452 100 Tiêu thụ nội địa 9.212 0,32 1.925 0,07 19.409 1,03 0 0 Tổng 2.959.512 100 2.644.942 100 1.889.104 100 1.259.452 100

Qua bảng 2.4 cho thấy:

Doanh thu tiêu thụ Surimi của cơng ty năm 2002, 2003, 2004 và 6 tháng đầu năm 2005 lần lượt là 2.959.512 (USD), 2.644.942 (USD), 1.889,104 (USD),

1.259,452 (USD). Nhìn chung doanh thu của Surimi giảm dần qua các năm, trong đĩ:

ü Doanh thu xuất khẩu giảm dần qua các năm: năm 2003 giảm so vơi năm 2002 là 314.570 (USD). Tuy nhiên chỉ cĩ 6 tháng đầu năm 2005 doanh thu xuất khẩu đạt 1.259,452 bằng 67,36% so với cả năm 2004.

ü Doanh thu xuất khẩu luơn chiếm tỉ trọng hầu như tuyệt đối trong doanh thu tiêu thụ Surimi. Điều này chứng tỏ xuất khẩu đĩng vai trị quan trọng trong tổng doanh thu tiêu thụ.

Nguyên nhân làm cho doanh thu xuất khẩu của Surimi giảm dần qua các năm là do hoạt động kinh doanh hàng Surimi càng ngày phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt về giá cả trên thế giới, hơn một nữa thị trường trên thế giới xuất khẩu Surimi gặp nhiều khĩ khăn, giới hạn việc xuất khẩu sang thị trường Nga và Hàn Quốc vì tác động bởi yếu tố giá cả và chất lượng Surimi. Vì thế cơng ty cần phải cố gắng khắc phục những hạn chế khĩ khăn, tích cực lên kết hoạch giao dịch, kí nhiều hợp đồng, hợp đồng phải thấp chi phí giao dịch, để cĩ thể cạnh tranh về giá và chất lượng cao.

Nguyên nhân doanh số xuất khẩu năm 2004 giảm so với các năm trước

Ø Nguyên nhân chủ quan:

ü Thu mua và xuất khẩu Surimi cho xuất khẩu chưa tốt: khơng đủ sản lượng hàng giao theo hợp đồng quy định.

ü Chất lượng hàng xuất khẩu khơng đúng với hợp đồng ngoại thương đăng kí

ü Giao hàng chậm bị từ chối thanh tốn

Ø Nguyên nhân khách quan:

Cơng ty gặp các sự cố bất khả kháng. Đáng lẽ ra sẽ nhận được giấy phép kinh doanh sớm để sản xuất hàng sang một số nước Châu Âu như hợp đồng nhưng thật sự vẫn chưa nhận được giấy phép đĩ.

v Ngược lại với doanh thu xuất khẩu, doanh thu tiêu thụ nội địa tăng đặc biệt là trong năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 17.484 (USD). Do đĩ, nếu như năm 2003 doanh thu thị trường nội địa chỉ chiếm 0,07% thì năm 2004 đã vượt lên đạt 1,03% tỉ trọng. So với doanh thu xuất khẩu thì doanh thu tiêu thụ nội địa tuy khơng đáng kể nhưng đây cũng là chiều hướng tích cực và khả quan chứng tỏ thị trường nội địa đang được mở rộng. Việc tiêu thụ nội địa tăng lên, nguyên nhân là do cơng ty đẩy mạnh nhiều biện pháp mở rộng thị trường trongnước, đầu tư nhiều vào chiến lược bán hàng làm cho qua trình tiêu thụ nội địa năm 2005 tăng cao hơn một nữa trong năm 2004. Đây là bước ngoặc lớn với việc cơng ty đã sản xuất ra sản phẩm mới chế biến từ nguyên liệu chính vẫn là Surimi nhưng mang giá trị gia tăng cao hơn gọi là sản phẩm mơ phỏng Surimi. Thời gian đầu này song song với đẩây mạnh sản xuất Surimi cơng ty đang nỗ lực giành nhiều thời gian và nỗ lực đầu tư để sản xuất thành cơng sản phẩm mơ phỏng Surimi.

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập mặc hàng surimi và mô phỏng surimi sang các thị trường của công ty conimex (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)