Cỏc thụng số kỹ thuật của bờ tụng đầm lăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bê tông xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào bóc từ bê tông nhựa trong kết cấu áo đường ô tô ở Việt Nam. (Trang 28 - 29)

1.1. Tổng quan về bờ tụng đầm lăn

1.1.2.2. Cỏc thụng số kỹ thuật của bờ tụng đầm lăn

a. Cường độ

Cường độ là đặc tớnh quan trọng nhất của bờ tụng mặt đường và thường được đỏnh giỏ bằng hai chỉ tiờu: cường độ chịu kộo khi uốn và cường độ nộn. Cường độ của bờ tụng đầm lăn phụ thuộc vào hàm lượng chất kết dớnh, tỷ lệ N/X, chất lượng cốt liệu và độ đầm chặt của bờ tụng.

* Cường độ chịu nộn

Cường độ chịu nộn là chỉ tiờu quan trọng nhất trong cỏc tớnh chất cơ học của bờ tụng đầm lăn. Cường độ chịu nộn của bờ tụng đầm lăn cú thể đạt được như cường độ của bờ tụng xi măng thường, trong phạm vi từ 18 đến 41 MPa. Một số trường hợp đặc biệt cú thể đạt được cường độ lớn hơn 48 MPa. Hỗn hợp bờ tụng đầm lăn cú cấp phối đặc chắc sẽ giỳp bờ tụng đạt cường độ chịu nộn cao. Tỷ lệ N/X thấp sẽ tạo ra độ rỗng thấp gúp phần tăng cường độ chịu nộn của bờ tụng.

* Cường độ chịu kộo khi uốn

Cường độ chịu kộo khi uốn của bờ tụng đầm lăn phụ thuộc vào lượng xi măng, cường độ đỏ xi măng và chất lượng cốt liệu. Cường độ chịu kộo khi uốn của bờ tụng đầm lăn thấp hơn so với BTXM thường và càng thấp hơn khi giảm lượng xi măng. Thụng thường đối với bờ tụng đầm lăn, tỉ lệ Rk/Rn = 0,07 – 0,13.

Cường độ chịu kộo được xỏc định bằng thớ nghiệm kộo dọc trục hoặc thớ nghiệm giỏn tiếp như cường độ kộo uốn, cường độ ộp chẻ. Cường độ chịu kộo khi uốn liờn quan trực tiếp với độ chặt và cường độ chịu nộn của bờ tụng. Trong thi cụng mặt đường bờ tụng đầm lăn, cốt liệu được lốn chặt nờn giảm tối đa sự phỏt triển vết nứt. Vỡ vậy, cường độ chịu kộo khi uốn cú thể đạt từ 3,5 – 7 MPa.

b. Mụ đun đàn hồi

Mụ đun đàn hồi đặc trưng cho khả năng biến dạng của bờ tụng dưới tỏc dụng của tải trọng. Mụ đun đàn hồi phụ thuộc vào cường độ cốt liệu thụ. Cốt liệu thụ cú

cường độ lớn thỡ bờ tụng cú mụ đun đàn hồi lớn. Một số thớ nghiệm cho thấy giỏ trị mụ đun đàn hồi của bờ tụng đầm lăn thấp hơn so với BTXM thường do bờ tụng đầm lăn dựng lượng xi măng thấp hơn.

c. Độ co ngút

Sau khi thi cụng và hoàn thiện mặt, mặt đường bờ tụng đầm lăn thường bị nứt trong những ngày đầu do co ngút, do quỏ trỡnh chuyển trạng thỏi ẩm - khụ liờn tục khi bảo dưỡng và do bị hạn chế bởi ma sỏt giữa đỏy tấm với múng đường. Tuy nhiờn, sự thay đổi thể tớch liờn quan tới co ngút khụ của bờ tụng đầm lăn thường ớt hơn so với bờ tụng thường do cú lượng nước ớt hơn. Đồng thời, lượng xi măng thấp hơn dẫn đến co ngút ớt hơn và ớt nứt hơn mặt đường BTXM.

d. Tớnh thấm

Tớnh thấm của bờ tụng đầm lăn phụ thuộc vào độ rỗng khi lu lốn, độ rỗng của cốt liệu vỡ vậy tớnh thấm được kiểm soỏt bằng tỷ lệ phối trộn cốt liệu trong hỗn hợp, phương phỏp thi cụng và độ chặt lu lốn.

e. Độ mài mũn

Một trong những yờu cầu đặc trưng đối với bờ tụng cho xõy dựng đường (đặc biệt là mặt đường ở cỏc đụ thị lớn cú lưu lượng giao thụng ngày càng tăng và cú yờu cầu bền vững cao) là phải tạo ra một vật liệu cú khả năng chịu mài mũn cao. Khả năng chịu mài mũn của bờ tụng đầm lăn phụ thuộc vào 2 yếu tố:

- Cường độ chịu nộn của bờ tụng càng cao thỡ khả năng chịu mài mũn càng tốt. - Cường độ của cốt liệu lớn phụ thuộc vào nguồn gốc của đỏ gốc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bê tông xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào bóc từ bê tông nhựa trong kết cấu áo đường ô tô ở Việt Nam. (Trang 28 - 29)