Sơ đồ trỡnh tự nghiờn cứu thực nghiệm hiện trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bê tông xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào bóc từ bê tông nhựa trong kết cấu áo đường ô tô ở Việt Nam. (Trang 110 - 114)

4.1.1. Túm tắt kế hoạch xõy dựng đoạn thử nghiệm hiện trường

Với mục đớch ứng dụng cụng nghệ bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế trong xõy dựng đường ụ tụ ở Việt Nam, xõy dựng đoạn đường thử nghiệm nhằm kiểm chứng kết quả thớ nghiệm trong phũng, đồng thời tiến hành đo đạc, đỏnh giỏ chất lượng kết cấu của đoạn đường thử nghiệm theo cỏc tiờu chuẩn hiện hành. Kế hoạch xõy dựng đoạn đường thử nghiệm được tiến hành theo trỡnh tự sau:

- Đề xuất làm lớp mặt đường nội bộ, lưu lượng xe ớt, tải trọng nhẹ. - Tớnh toỏn thiết kế kết cấu mặt đường thử nghiệm

- Tiến hành thớ nghiệm cỏc chỉ tiờu kỹ thuật của kết cấu mặt đường. - Phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu kỹ thuật của kết cấu mặt đường.

4.1.2. Tớnh toỏn kết cấu ỏo đường cú lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế

Căn cứ Quyết định số 4451/QĐ-BGTVT [11], phạm vi ỏp dụng cho bờ tụng đầm lăn trong kết cấu đường ụ tụ như sau:

- Mặt đường ụ tụ làm mới cú cấp thiết kế từ cấp IV trở xuống; - Mặt đường giao thụng nụng thụn;

- Mặt đường nội bộ, bói đỗ xe;

- Lớp múng trờn cho cỏc loại đường cao tốc, đường cấp cao, đường cú tải trọng nặng lưu thụng thường xuyờn. Việc tớnh toỏn chiều dày lớp múng tuõn thủ theo Quyết định 3230 - QĐ/BGTVT [10].

Trong phạm vi nghiờn cứu của luận ỏn, đề xuất thiết kế và xõy dựng đoạn đường cú lớp mặt BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế theo Quyết định số 4451/QĐ- BGTVT. Mụ hỡnh phõn tớch tấm trờn nền đàn hồi đặt trờn lớp múng là vật liệu hạt. Sau khi thiết kế cấu tạo kết cấu, kiểm toỏn kết cấu mặt đường BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế chỉ xột đến khả năng chịu kộo khi uốn, phự hợp với đường nội bộ. Kiểm tra kết cấu theo điều kiện:

Trong đú:

γr.σpmax ≤ fr (4.1) γr.σpr ≤ fr (4.2)

σpmax : Ứng suất kộo uốn do tải trọng bỏnh lớn nhất tại vị trớ tớnh toỏn (MPa) σpr : Ứng suất kộo uốn gõy mỏi do tỏc dụng xe chạy tại vị trớ tớnh toỏn (MPa)

fr : Cường độ chịu kộo uốn thiết kế của BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế (MPa) γr : Hệ số độ tin cậy, giỏ trị từ 1,04 – 1,07.

Nhập cỏc thụng số vật liệu

Dự kiến kết cấu ỏo đường

Kiểm toỏn cỏc điều kiện giới hạn KHễNG ĐẠT

ĐẠT Kết thỳc Ứng suất kộo uốn gõy mỏi

Lựa chọn cỏc thụng số:

Cấp hạng đường, quy mụ giao thụng, tải trọng,

điều kiện thời tiết, kớch thước tấm, chiều dày sơ bộ cỏc lớp vật liệu

Áp lực tối đa lờn mặt lớp múng

Ứng suất kộo uốn do mỏiỨng suất kộo uốn do tải trọng bỏnh xe lớn nhất Đặc trưng đàn hồi của tấm BTĐL Xỏc định hệ số nền tương đương

Bắt đầu

Theo quy định đối với BTĐL sử dụng trong tầng mặt kết cấu ỏo đường:

- fr ≥ 4,5 MPa đối với đường cú quy mụ giao thụng cấp trung bỡnh hoặc quy mụ giao

thụng cấp nhẹ nhưng cú xe nặng với trục đơn > 100 kN chạy qua.

- fr ≥ 4,0 MPa đối với đường cú quy mụ giao thụng cấp nhẹ khụng cú xe nặng với

trục đơn > 100 kN chạy qua.

- fr ≥ 2,5 MPa đối với trường hợp làm lớp múng của tầng mặt đường ụ tụ cấp cao, cú

quy mụ giao thụng nặng và cực nặng.

Kết cấu ỏo đường của đoạn đường thử nghiệm được kiểm toỏn theo Quyết định 4451/QĐ-BGTVT với trỡnh tự được thể hiện như sơ đồ khối Hỡnh 4-2

Hỡnh 4-2. Sơ đồ khối thể hiện quỏ trỡnh kiểm toỏn kết cấu ỏo đường đề xuất dựng lớp BTĐL sử dụng CLTC theo Quyết định 4451/QĐ-BGTVT

1. Thụng số kỹ thuật:

- Đường cấp IV quy mụ giao thụng nhẹ, vận tốc khai thỏc khụng quỏ 50km/h, cho phộp nứt tự nhiờn do co ngút.

- Thời hạn thiết kế: 10 năm.

- Tải trọng trục tiờu chuẩn: Ps = 100 kN, tải trọng lớn nhất Pmax = 120 kN.

2. Dự kiến kết cấu mặt đường:

a. Lớp mặt BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế dày 20cm, fr = 3,02 MPa (do Rec = 1,89 MPa); E = 23250 MPa; Rn = 18,49 MPa; Tấm BTĐL cú kớch thước 4,0m x 5,0m, khe ngang khụng cú thanh truyền lực.

(Tiờu chuẩn 22TCN 211-06 [2] đưa ra cụng thức Rku = (1,6 - 2,0).Rech , với vật liệu cú độ đồng nhất khụng cao như BTĐL sử dụng cốt liệu tỏi chế, để đảm bảo an toàn cú thể sử dụng hệ số 1,6 để xỏc định cường độ kộo uốn).

b. Lớp múng trờn bằng cấp phối đỏ dăm loại I cú E = 300 MPa, dày 20cm, đặt trực tiếp trờn nền đất, khụng cần thiết kế lớp múng dưới vỡ quy mụ GT cấp nhẹ.

c. Nền đất là ỏ sột cú E = 40 MPa.

Bảng 4-1. Kết cấu ỏo đường BTĐL sử dụng CLTC của đoạn thử nghiệm

Kết cấu Thụng số kỹ thuật Phạm vi ỏp dụng

Lớp vật liệu Chiều dày, cm

Nền đất BTĐL 40% CLTC 20 -Thiết kế theo QĐ 4451/QĐ-BGTVT -Lưu lượng cấp trung bỡnh và nhẹ - Vận tốc khai thỏc khụng quỏ 50km/h Cấp phối đỏ dăm loại I 20

Nền đất

3. Kiểm toỏn kết cấu dự kiến: Chi tiết tớnh toỏn kết cấu ỏo đường được trỡnh bày

trong phụ lục 4.

4. Nhận xột: Kết cấu ỏo đường dự kiến gồm: 20 cm lớp mặt BTĐL sử dụng cốt liệu

tỏi chế trờn múng cấp phối đỏ dăm 20 cm đạt được cỏc điều kiện giới hạn cho phộp. Như vậy, lớp bờ tụng đầm lăn sử dụng cốt liệu tỏi chế cú thể làm lớp mặt đối với đường cú quy mụ giao thụng cấp trung bỡnh trở xuống. Để đảm bảo độ ờm thuận, trỏnh được nước ngấm qua cỏc khe thỡ cú thể rải thờm 1-3 lớp lỏng nhựa núng hoặc lỏng nhũ tương trờn bề mặt.

h 2 h 1

4.1.3. Xõy dựng đoạn đường thử nghiệm hiện trường

4.1.3.1. Xỏc định vị trớ, mặt bằng và cỏc thụng số hỡnh học của đoạn đường thửnghiệm hiện trường nghiệm hiện trường

Đoạn đường thử nghiệm được xõy dựng trong Trường ĐH CN Giao thụng vận tải; địa chỉ 278 Lam Sơn, thành phố Vĩnh Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc.

Đoạn đường thử nghiệm cú cỏc thụng số sau: - Chiều dài: L = 20m;

- Chiều rộng: Bm = 3,5m;

- Thoỏt nước ngang: theo độ dốc ngang mặt đường i = 2%

- Hồ sơ cỏc bản vẽ: Bỡnh đồ, trắc dọc, trắc ngang đầy đủ theo quy định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng bê tông xi măng đầm lăn sử dụng cốt liệu cào bóc từ bê tông nhựa trong kết cấu áo đường ô tô ở Việt Nam. (Trang 110 - 114)