1.2. Tổng quan về cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ
1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sử dụng cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ trờn thế giới và
giới và tại Việt Nam
1.2.1.1. Trờn thế giới
Từ những năm 1915, việc sử dụng mặt đường nhựa tỏi chế (Reclaimed Asphalt Pavement) đó được đề cập. Nhưng phải đến năm 1970, cỏc vấn đề liờn quan đến kinh tế đặc biệt là giỏ dầu tăng cao và vấn đề ụ nhiễm mụi trường đó thỳc đẩy phỏt triển cụng nghệ sản xuất bờ tụng sử dụng cốt liệu tỏi chế, làm giảm nhu cầu về nhựa đường, giảm chi phớ cho hỗn hợp bờ tụng nhựa trong xõy dựng đường.
Theo thống kờ của Hiệp hội nhựa đường chõu Âu, cú khoảng 80 – 90% mặt đường BTN tỏi chế trờn tổng sản lượng mặt đường nhựa toàn quốc tại cỏc nước Đức, Mỹ, Phỏp, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg; 50 – 60% tại Trung Quốc, Slovenia, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Đan Mạch. Hiện nay đó cú nhiều cụng nghệ trạm trộn tại chõu Âu, Nhật Bản… cho phộp tỏi chế với hàm lượng cốt liệu tỏi chế lờn đến 100%.
Hỡnh 1-7. Tỉ lệ cốt liệu tỏi chế được sử dụng của một vài quốc gia trờn thế giới [85] Năm 1980, nước Mỹ đó sử dụng bờ tụng nhựa tỏi chế chiếm khoảng 15% tổng khối lượng bờ tụng nhựa núng. Theo ước tớnh hàng năm, lượng BTN tỏi chế được sử dụng khoảng 135 triệu tấn/năm, tương đương với 1,36 kg/người/ngày. Cơ quan Vận tải Liờn bang Hoa Kỳ (STA) trong nhiều năm qua đó đẩy mạnh việc sử dụng rộng rói cốt liệu cào búc từ BTN cũ như một loại cốt liệu để chế tạo bờ tụng. Năm 2016, 76,9 triệu tấn cốt liệu cào búc được tỏi sử dụng, tiết kiệm khoảng 2 tỷ đụ khi sử dụng vật liệu này thay thế cốt liệu tự nhiờn. Năm 2018, hơn 100 triệu tấn cốt liệu cào búc đó được sử dụng, tiết kiệm khoảng 61,4 triệu m3 bói chụn lấp [70].
Hỡnh 1-8. Đoạn đường sử dụng cụng nghệ tỏi chế bờ tụng nhựa cũ ở Mỹ [64] Ở Anh, trong nhiều năm qua, đó tỏi sử dụng một lượng đỏng kể cốt liệu cào búc từ bờ tụng nhựa cũ. Lớp bờ tụng nhựa cũ sau khi được cào búc, thu gom lại và sử dụng cho lớp múng hoặc lớp mặt đường cú lưu lượng giao thụng nhỏ và trung bỡnh. Năm 1937, cụng nghệ tỏi chế mặt đường tại chỗ đó được ỏp dụng theo trỡnh tự cào búc mặt đường hư hỏng, trộn cốt liệu cào búc với nhũ tương hoặc nhựa đường lỏng, làm phẳng và lu chặt.
Tại Ấn Độ, một số cụng nghệ tỏi chế mặt đường cũ đó được nghiờn cứu và ỏp dụng như cụng nghệ tỏi chế núng và tỏi chế nguội tại trạm trộn hoặc tại chỗ,… tiết kiệm nguồn vật liệu tự nhiờn, giảm giỏ thành xõy dựng, giảm lượng khớ thải từ cỏc trạm trộn [82].
Tại Luxembourg, tỡnh hỡnh quản lý chất thải xõy dựng đứng vị trớ thứ 2 trong số 28 nước chõu Âu. Cốt liệu bờ tụng tỏi chế được cấp chứng nhận từ phũng thớ nghiệm vật liệu cầu và đường của Luxembourg. Cốt liệu tỏi chế chủ yếu được sử dụng làm lớp múng trong xõy dựng đường ụ tụ, nhưng khụng được sử dụng trong sản xuất hỗn hợp bờ tụng mới.
Hỡnh 1-9. Tiết kiệm chi phớ từ việc sử dụng CLTC trong xõy dựng đường [62] Như vậy, theo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu và ứng dụng trờn thế giới, việc sử dụng một hàm lượng cốt liệu tỏi chế nhất định sẽ làm thay đổi một số đặc tớnh kỹ thuật của hỗn hợp bờ tụng. Hỗn hợp bờ tụng tỏi chế cú khả năng chống thấm tốt, tăng độ cứng và tăng khả năng chống nứt cho hỗn hợp [64,84,85,87]. Đồng thời, khi phõn tớch chi phớ xõy dựng của mặt đường sử dụng cốt liệu tỏi chế thấy rằng cú thể tiết kiệm được 58.000 đụ la/km nếu hỗn hợp sử dụng từ 30% - 50% cốt liệu tỏi chế, tức là giảm được 30% giỏ thành xõy dựng do tiết kiệm được một phần nhựa đường, giảm chi phớ vận chuyển, giảm một phần chi phớ mua mới cốt liệu tự nhiờn [89]. Mặt khỏc, trong một nghiờn cứu tại Mỹ đó chỉ ra rằng, việc sử dụng hàm lượng cốt liệu tỏi chế từ 15% trở lờn cú thể làm giảm lượng nhiệt sinh ra, giảm biến đổi khớ hậu và giảm sử dụng cốt liệu tự nhiờn từ 13% đến 14% [74]. Với hiệu quả về mặt kinh tế và thõn thiện với mụi trường, cụng nghệ tỏi chế mặt đường được sử dụng như một sự lựa chọn hợp lý trong xõy dựng đường ụ tụ [77,80].