Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan Lào Ca

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu từ thực tiễn tại cục hải quan lào cai (Trang 70 - 71)

32. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2020, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2021 số 2467/BC-HQLC ngày 24/11/2020 của Cục Hải quan Lào Cai.

3.1.3. Những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan Lào Ca

xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan Lào Cai

Trong q trình thực hiện cơng tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Cục Hải quan Lào Cai đã gặp phải một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, các hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong việc xác định trị

giá tính thuế đối với một số mặt hàng có thuế suất cao, số thu thuế lớn. Đây chính là một trong những khó khăn lớn trong cơng tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong thời gian vừa qua. Điều này được thể hiện ở một số khía cạnh như:

- Số liệu kế toán thuế sau chuyển đổi đáp ứng Thông tư số 174/2015/TT-BTC còn chênh lệch, chưa thực hiện được báo cáo kế toán thuế các tháng năm 2017. Đơn vị đã báo cáo Tổng cục Hải quan đề nghị hỗ trợ xử lý trực tiếp.

- Việc thu hồi nợ đọng thuế đối với một số trường hợp doanh nghiệp khơng cịn hoạt động, thực tế các doanh nghiệp đó đã bỏ khỏi địa chỉ kinh doanh từ lâu hoặc cũng đã bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, xác minh tài sản đối với các doanh nghiệp trên đều khơng có thơng tin về tài sản, một số doanh nghiệp cịn hoạt động nhưng tình hình sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, nợ nhiều cơ quan, tổ chức khác. Như vậy, để thực hiện đầy đủ các biện pháp cưỡng chế theo đúng quy định của pháp luật là gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với biện pháp kê biên tài sản của doanh nghiệp, việc xác minh được tài sản chính xác của doanh nghiệp cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều ban ngành, thời gian và lực lượng để tiến hành, kê biên tài sản một cách chính xác và hiệu quả.

Thứ hai, các khó khăn, vướng mắc trong cơng tác thu thập xử lý thơng

Khó khăn, vướng mắc này thể hiện ở chỗ: Một số văn bản về công tác thu thập thông tin và áp dụng quản lý rủi ro trong công tác nghiệp vụ hải quan đến nay đã bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến nhu cầu cần sửa đổi và bổ sung. Thực tế cho thấy, hiện nay Bộ Tài chính đang tiến hành xây dựng dự thảo Thông tư để thay thế cho các Quyết định số 464/QĐ-BTC, 465/QĐ-BTC ngày 29/6/2015 nhằm giải quyết, tháo gỡ các khó khăn cho cơ quan hải quan trong quá trình triển khai thực hiện công tác quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Ngồi ra, một số doanh nghiệp khơng có sự phối hợp tốt với cơ quan Hải quan trong việc cung cấp thông tin doanh nghiệp, người khai hải quan, cùng với đó là tình trạng Tổng cục Hải quan chậm ban hành Kế hoạch thu thập thông tin quản lý rủi ro hàng năm; công chức thực hiện công tác thu thập thông tin doanh nghiệp, quản lý rủi ro ít về số lượng, đơi khi cịn hạn chế về chuyên môn.

Thứ ba, việc xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có thuế suất cao gặp nhiều khó khăn do người nộp thuế có xu hướng trốn tránh, gây khó khăn trong q trình xác định căn cứ tính thuế.

Bên cạnh đó, việc thu hồi tiền thuế nợ đọng đối với các doanh nghiệp khơng cịn hoạt động, doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong q trình hoạt động cũng là một trở ngại lớn đối với các cơ quan quản lý thuế nói chung và cơ quan hải quan nói riêng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu từ thực tiễn tại cục hải quan lào cai (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)