Một số bài học cho trường Đại học FPT Hà Nội

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học fpt hà nội (Trang 43 - 46)

1.1 .Tổng quan về đội ngũ giảng viên trong các trường Đại học

1.1.1.2 .Đội ngũ giảng viên

1.4. Kinh nghiệm của một số trường Đại học trong và ngoài nước

1.4.4. Một số bài học cho trường Đại học FPT Hà Nội

Đối với các trường Đại học ngồi cơng lập ln có những sự khác biệt nhất định so với các trường đại học cơng lập đó là chất lượng đầu vào của thí sinh khơng cao ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và năng lực sư phạm của đội ngũ giảng viên, việc áp dụng các chương trình đào tạo hướng ứng dụng với nhu cầu sử dụng các chuyên gia có kỹ năng nghề nghiệp cao từ các doanh nghiệp tham gia giảng dạy cũng ảnh hưởng đến quy mơ của đội ngũ giảng viên. Vì vậy cơng tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng, thu hút được những tài năng có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có chính sách chăm lo đến đời sống và trình độ của giảng viên, đảm bảo số lượng sinh viên/giảng viên theo đúng quy định. Nhà trường cần rút ra những bài học sau:

Thứ nhất, xác đinh được đúng vai trị và vị trí của đội ngũ giảng viên là bộ

phận quan trọng của nguồn nhân lực trong nhà trường. Đó là lực lượng lao động tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo. Chất lượng giảng dạy là yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng sinh viên ra trường qua những kiến thức và kỹnăng nghề nghiệp mà sinh viên được học.

Thứ hai, Chăm lo xây dựng đội ngũ để có đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu loại

hình, vững vàng về trình độ có thái độ nghề nghiệp tốt, tận tụy với nghề, đảm bảo chất lượng về mọi mặt để đội ngũ giảng viên thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất chương trình, kế hoạch đào tạo và những mục tiêu chung của nhà trường.

Thứ ba, phải làm cho đội ngũ giảng viên ln có đủ điều kiện, có khả năng

sáng tạo trong việc thực hiện tốt nhất những mục tiêu của nhà trường đồng thời tìm thấy lợi ích cá nhân trong mục tiêu phát triển của tổ chức, phát triển đội ngũ giảng viên phải tạo ra sự gắn bó kết hợp mật thiết giữa công tác quy hoạch, kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và đào tạo lại, bồi dưỡng và tạo môi trường thuận lợi cho đội ngũ phát triển.

Thứ tư, phát triển đội ngũ giảng viên là bao gồm sự phát triển toàn diện của

người giảng viên, nhà giáo giảng dạy đại học với tư cách là con người, là thành viên trong cộng đồng nhà trường, là nhà chuyên môn, nhà khoa học trong hoạt động sư phạm về giáo dục.

Thứ năm, xây dựng phát triển đội ngũ là phải làm tốt công tác quy hoạch, xây

dựng được kế hoạch tiếp nhận, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ thường xuyên liên tục.

Thứ sáu, kết quả của công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên không

những chỉ nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp cho các nhà giáo mà còn cần phải quan tâm đến những nhu cầu thăng tiến, những quyền lợi thiết thực để thực sự làm cho người giảng viên gắn bó trung thành và tận tụy với “Sự nghiệp trồng người”.

Tiểu kết chương 1

Tác giả đã trình bày những nội dung cơ bản về Giảng viên và Đội ngũ giảng viên. Luận văn đã thống nhất đưa ra khái niệm GV và ĐNGV, ngồi ra cịn phân loại ĐNGV theo ngạch và theo hình thức tham gia giảng day. Chỉ ra được vai trò của ĐNGV, chất lượng ĐNGV, sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Từ đó chỉ ra sự cần thiết cần nâng cao chất lượng ĐNGV trong các trường Đại học, đưa ra các tiêu chí đánh giá, các biện pháp để nâng cao chất lượng trong ĐNGV. Ngoài ra, tác giả còn dẫn chứng bài học rút ra từ một số trường trong và ngoài nước từ đó rút ra bài học cho trường Đại học FPT HN. Với những nội dung nêu trên chương 1 sẽ tạo tiền đề cho việc xác định thực trạng chất lượng ĐNGV của trường ĐH FPT và là căn cứ để tác giả đưa ra những biện pháp nâng cao chất lượng ĐNGV tại các trường ĐH nói chung và nói riêng của ĐH FPT Hà Nội.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học fpt hà nội (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)