Hoạt động sử dụng đội ngũ giảng viên của trường ĐHFPT Hà Nộ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học fpt hà nội (Trang 75 - 79)

1.1 .Tổng quan về đội ngũ giảng viên trong các trường Đại học

1.1.1.2 .Đội ngũ giảng viên

2.3. Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của ĐHFPT

2.3.3. Hoạt động sử dụng đội ngũ giảng viên của trường ĐHFPT Hà Nộ

Hoạt động sử dụng đội ngũ giảng viên của trường ĐH FPT Hà Nội được thể hiện qua sự gắn bó của giảng viên với nhà trường. Điều đó minh chứng là một trường ngồi cơng lập nhưng đội ngũ giảng viên của nhà trường vẫn có đủ thành phần giảng viên với những kinh nghiệm giảng dạy, thâm niên công tác đang hoạt động giảng dạy tại nhà trường, điều đó được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.10: Tổng hợp thâm niên công tác của giảng viên

ĐVT: Giảng viên

Năm

<5 năm 5 – 10 năm 11- 20 năm 21 - 30 năm 31 - 40 năm

Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 2015 40 19 62 30 51 25 46 22 25 12 224 2016 45 22 57 28 85 41 % 69 33 27 13 289 2017 69 33 114 55 99 48 % 58 28 23 11 363

(Nguồn: Trường Đại học FPT Hà Nội)

Kết quả thống kê trên cho thấy: Số GV có thâm niên giảng dạy dưới 5 năm chiếm tỷ lệ rất ít (19%) trong tổng số đội ngũ GV của nhà trường. Hầu hết số GV này mới được tuyển dụng trong vòng 2 năm trở lại đây do qui mô sinh viên tăng lên mà số lượng giảng viên chưa đáp ứng đủ. Tuy họ có sức trẻ và lịng nhiệt tình trong cơng tác nhưng cịn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục, còn nhiều hạn chế về kỹ năng sống, phẩm chất chính trị chưa thật sự ổn định... Vì vậy trong quản lý, các nhà quản lý cần quan tâm giám sát và có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên để đội ngũ giảng viên trẻ phát huy được những mặt mạnh của mình.

Số giảng viên có thâm niên từ 5 - 10 năm chiếm tỷ lệ khá lớn: 55,%, đây là điều kiện rất thuận lợi trong công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cốt cán, giảng viên đầu đàn trong tương lai của nhà trường.

Số giảng viên có thâm niên từ 11 - 20 năm chiếm tỷ lệ 48,8%, đây là số giảng viên thường có độ tuổi 35 - 45, họ đã ổn định gia đình và thường chuyên tâm đến vấn đề giảng dạy nghiên cứu, học tập.

Số giảng viên có thâm niên từ 21 - 30 năm chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ 28% đây là điểm thuận lợi lớn đối với nhà trường bởi vì đội ngũ giảng viên, nhà khoa học của trường đang trong độ chín cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề; Giảng viên có thâm niên từ

tiếp tục học tập lên trình độ cao hơn như Thạc sĩ, Tiến sĩ ngày càng hạn chế, một số giảng viên còn ngại sử dụng trang thiết bị dạy học hiện đại. Đây là bài toán nan giải mà các nhà quản lý Trường Đại học FPT Hà Nội phải có kế hoạch bồi dưỡng, động viên nhất là việc sử dụng các phương tiện thiết bị dạy học hiện đại để đổi mới phương pháp giảng dạy - vấn đề mà tồn ngành Giáo dục đang tích cực phấn đấu thực hiện.

Cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo cũng như các hoạt động khác của nhà trường. Việc bố trí, sử dụng giảng viên đúng người, đúng việc, đúng chuyên môn mới phát huy hết sở trường, năng lực của đội ngũ giảng viên, giúp họ yên tâm cơng tác, nhiệt tình với cơng việc đảm bảo hoạt động chung của nhà trường có chất lượng và hiệu quả, đồng thời đảm bảo sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ nhà trường.

Trường Đại học FPT Hà Nội đã ln tích cực đổi mới cả cơ cấu tổ chức tổ chức và hoạt động, thể hiện ở việc tích cực nghiên cứu, sắp xếp kiện toàn về tổ chức, đổi mới phương thức đào tạo, đa dạng hố các hình thức đào tạo, đổi mới nội dung chương trình, giáo trình, phát triển đội ngũ giảng viên, Công tác quản lý đội ngũ giảng viên về số lượng tương ứng với việc quản lý bố trí nhân sự về cơ cấu chuyên môn, dựa vào đặc điểm cụ thể của từng Khoa, từng bộ môn cũng như trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên mà hiệu trưởng tiến hành xác định việc phân bổ nguồn nhân lực một cách hợp lý, khoa học và có hiệu quả nhất. Dựa vào trình độ đào tạo của giảng viên như: giảng viên được đào tạo thạc sỹ Kinh tế, cử nhân Kinh tế phân công dạy đại cương cho các lớp ở Khối Kinh tế, giảng viên có chun mơn ở lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin hoặc đã có thâm niên trong ngành Cơng nghệ thơng tin thì giảng dạy đồ án cho các lớp ở Khối CNTT.

Nhà trường đó kết hợp giữa việc sử dụng số giảng viên cơ hữu của Trường, với không ngừng phát triển đội ngũ giảng viên từ nhiều nguồn khác nhau như các đồng chí là lãnh đạo của các cơng ty, các đồng chí có kinh nghiệm nhiều năm và đã

việc giảng dạy những chuyên đề mang tính chuyên sâu về kỹ năng, nghiệp vụ giúp sinh viên khi ra trường không bị bỡ ngỡ giữa lý thuyết và thực tế. Đồng thời các công ty mà nhà trường kí cam kết sẽ là nơi mà sinh viên có thể đến làm thêm và thực tập tại đó. Đây là một nét rất đặc biệt mà không phải trường Đại học nào cũng làm được.

Bên cạnh đó, Nhà trường cũng lựa chọn mời các chuyên gia có kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực quản lý giáo dục, tiếng anh, Mỹ thuật và một số chuyên ngành liên quan đến các chuyên ngành mà nhà trường đào tạo đến phối hợp cùng giảng dạy. Đồng thời, Nhà trường tiếp tục phát triển thêm đội ngũ giảng viên kiêm chức về cả số lượng và chất lượng. Các giảng viên hiện có tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao, kết hợp với việc tuyển dụng các cán bộ có trình độ chun mơn phù hợp trong lĩnh vực giáo dục của nhà trường có khả năng sư phạm về Trường giảng dạy.

Vì phải sử dung nhiều giảng viên, cán bộ giảng dạy từ bên ngoài nên nhiều người ít có thời gian đi dạy thực tế, thậm trí là chỉ đứng tên trên hợp đồng giảng dạy nên một số giảng viên khác phải dạy vượt giờ nhiều so với định mức. Do đó việc bố trí, sắp xếp giảng viên tập trung vào công tác học tập, nâng cao trình độ gặp nhiều khó khăn. Mặt khác do phải dạy nhiều giờ như vậy không chỉ gây mệt mỏi, căng thẳng ảnh hưởng đến sức khoẻ của giảng viên mà còn ảnh hưởng đến việc học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đến nghiên cứu khoa học của giảng viên, cũng như việc tham gia các hoạt động xã hội khác, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giờ giảng nói riêng và chất lượng đào tạo nói chung.

Trong phân cơng giảng dạy, công tác chuyên môn cịn thiếu khoa học, đơi khi thời khố biểu cịn chồng chéo, bất hợp lý gây ra tình trạng có thời điểm giảng viên phải dạy quá nhiều giờ, có giảng viên dạy liên tục mấy ngày liền, có thời điểm lại phải nghỉ quá dài ngày. Thực trạng trên phản ảnh những bất cập từ nhiều phía, có cả yếu tố khách quan và chủ quan gây khó khăn cho cơng tác bố trí, sử dụng giảng viên, nhiều khi làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện chương trình giảng dạy - giáo dục của năm học.

Việc phân công, điều động bớt một số giảng viên kiêm chức về các đơn vị khoa, bộ mơn trực tiếp làm cơng tác giảng dạy cịn chưa mạnh dạn. Hơn nữa do yêu cầu của nhà trường, nên một số giảng viên đi học cao học trong điều kiện trường đang thiếu giảng viên nên việc bố trí, sử dụng đội khi cịn gặp khó khăn, lúng túng, thiếu khoa học.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học fpt hà nội (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)