Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giảng viên của Nhà trường

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học fpt hà nội (Trang 71 - 75)

1.1 .Tổng quan về đội ngũ giảng viên trong các trường Đại học

1.1.1.2 .Đội ngũ giảng viên

2.3. Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của ĐHFPT

2.3.2. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giảng viên của Nhà trường

Từ năm 2015 – 2017, nhà trường đã đưa các khóa đào tạo ngắn hạn, các lớp bồi dưỡng nâng căng tinh thần đoàn kết, năng lực giảng viên trong tồn trường. Điều đó được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.9: Kết quả đào tạo bồi dưỡng giảng viên Trường ĐH FPT HN từ năm 2015 - 2017

ĐVT: Lượt giảng viên

Năm

2015 2016 2017 Nội dung đào tạo

1, Đào tạo ngắn hạn 106 188 232

- 72h trải nghiệm (1 quý/lần) 56 87 123

- FPT Educamp (2 lần/ năm) 30 53 47

- Semina FE Lott (2 lần/ tháng) 20 48 62

- Hội nghị đào tạo (2 lần/năm) 33 48 63

- FE Roadshow (1 quý/lần) 41 59 74

2, Đào tạo dài hạn 72 99 128

- Học tập nâng cao trình độ Tiến sĩ (3 - 4 năm) 12 14 19

- Học tập nâng cao trình độ Thạc sĩ (2 năm) 52 69 88

- Cử cán bộ đi học tại nước ngoài 8 16 21

TỔNG SỐ 178 287 360

Nguồn: Phòng TC&QLĐT trường ĐH FPT HN

Song song với sự phát triển về số lượng, Nhà trường cũng rất chú trọng đến việc làm thế nào để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và những kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ giảng viên, nhất là đối với các giảng viên mới tuyển. Do mơ hình đào tạo mới, các ngành học mới được thành lập, nên Trường đã mời những nhà khoa học có uy tín đảm nhiệm, giảng viên trẻ theo học các khoá đào tạo ngắn hạn trong nước và dài hạn để lấy bằng thạc sỹ, tiến sỹ.

Cơng tác phân cơng đội ngũ giảng viên có thâm niên giảng dạy giúp đỡ đội ngũ giảng viên trẻ chưa thực sự được cụ thể hoá thành một kế hoạch nằm trong nội dung hoạt động trong năm học của các cấp lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo các đơn vị Khoa, nên chưa phát huy được hết trách nhiệm và lịng nhiệt tình của giảng viên lâu

kinh nghiệm cũng như cơng tác chun mơn. Điều này có thể khắc phục được nếu các cấp quản lý có kế hoạch, quy trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức cần thiết làm cho đội ngũ này nhận thức được vị trí, vai trị, phương hướng và mục tiêu phát triển của nhà trường từ đó xác định nghĩa vụ, bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp vào sự phát triển chung của nhà trường.

Để nâng cao năng lực chuyên môn của giảng viên nhà trường cử giảng viên tham gia các đưa sinh viên đi làm việc thực tế tại các công ty, các xưởng kiến trúc để thâm nhập thực tế, vững vàng chuyên môn đứng lớp giảng dạy nghiệp vụ cho sinh viên. Nhà trường chỉ đạo các Khoa tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hàng tuần hoặc hàng tháng, để trao đổi, thảo luận, thống nhất những vấn đề còn vướng mắc trong chuyên mơn, nghiệp vụ. Ngồi ra, cịn tổ chức mời các chun gia nước ngồi cập nhật thơng tin, trao đổi kinh nghiệm thực tế hoặc đi sâu vào những vấn giảng dạy nhằm giúp cho các giảng viên có thêm những kiến thức, kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, xử lý tốt các tình huống trong q trình giảng dạy.

Về cơng tác nghiên cứu khoa học, Nhà trường ln khuyến khích và tạo điều kiện cho các giảng viên đăng ký nhận hoặc tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học. Trước hết giúp cho các giảng viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, có điều kiện để mở rộng thêm kiến thức, nâng cao trình độ và đi sâu vào nghiên cứu các kỹ năng trong cơng tác trong cơng tác giảng dạy của mình.. Đây cũng chính là cơ hội để các giảng viên tự rèn luyện, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và các kỹ năng sư phạm nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy.

Tham gia thảo luận với sinh viên viên, ngồi cơng tác giảng dạy, các giảng viên còn trực tiếp hướng dẫn và tham gia các buổi thảo luận với sinh viên. Một mặt, các giảng viên hướng dẫn cho sinh viên thảo luận đúng trọng tâm, trọng điểm, đi sâu vào chuyên môn nghiệp vụ và vận dụng những kiến thức đó học để giải quyết, xử lý các tình huống cụ thể trong thực tiễn. Mặt khác, thông qua công tác thảo luận, các giảng viên cũng tiếp nhận được những ý kiến phản hồi của người học, những vướng mắc trong thực tế của các sin viên... từ đó giúp cho các giảng viên có cơ hội

học hỏi, tiếp cận thực tế, cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng sinh viên.

Thực hiện sự chỉ đạo của lãnh đạo Nhà trường, các Khoa đó lựa chọn và phân cơng những giảng viên có trình độ, có kinh nghiệm giảng dạy để hướng dẫn, giúp đỡ các giảng viên mới. Các giảng viên mới đăng ký bài giảng; tập giảng làm quen với việc lên lớp, được nghe hướng dẫn cụ thể, trực tiếp các kỹ năng sư phạm và xử lý các tình huống thường gặp trong quá trình giảng dạy... nhằm giúp cho các giảng viên mới tiếp cận với công việc và sớm được tham gia vào công tác giảng dạy.

Thực tiễn hoạt động đã khẳng định công tác đào tạo và bồi dưỡng là hai quá trình tác động đến con người nhằm trang bị hoặc hoàn thiện thêm kiến thức cho con người về một lĩnh vực nhất định. Đối với mỗi tổ chức, đơn vị hay cá nhân không phải tất cả các nhu cầu phát triển đều được đáp ứng bằng con đường đào tạo, nhưng đào tạo, bồi dưỡng lại là yếu tố tất yếu của nhu cầu phát triển của mỗi thành viên và toàn thể tổ chức, đơn vị.

Trong những năm gần đây, nhìn chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán bộ viên chức và nhân viên của trường đã được quan tâm và đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thực hiện việc chuẩn hố nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của tồn thể đội ngũ. Hàng năm số lượng cán bộ, giảng viên đi học cao học, nghiên cứu sinh ngày một tăng làm biến đổi đáng kể trình độ chung của đội ngũ. Nhà trường đã mở được các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên như lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý giáo dục, các lớp tin học, ngoại ngữ (Tiếng Anh), các lớp ngắn hạn về soạn giáo án điện tử và ứng dụng các phần mềm hỗ trợ vào công tác giảng dạy và quản lý chun mơn. bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ đã được đẩy mạnh và đã đạt kết quả nhất định, tỷ lệ giảng viên được nâng cao trình độ tăng theo từng năm học. Tuy nhiên cơng tác này vẫn còn những tồn tại, hạn chế.

Thứ nhất, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa được cụ thể hoá thành kế hoạch

ngắn hạn, dài hạn trong kế hoạch tổng thể của nhà trường và của đơn vị khoa. Phần lớn lãnh đạo các đơn vị chưa thấy được nhu cầu cấp thiết phải nâng cao trình độ cho

đội ngũ giảng viên của mình, việc lựa chọn, bố trí sắp xếp giảng viên đi học tập, bồi dưỡng chưa hợp lý, chua kích thích được nhu cầu cần phải đào tạo, bồi dưỡng của giảng viên.

Thứ hai, một số giảng viên đi học tập, bồi dưỡng chỉ nhằm thoả mãn sở thích

cá nhân hoặc đáp ứng điều kiện cần và đủ đối với tiêu chuẩn ngạch giảng viên nên phấn đấu trong q trình học tập khơng cao, hiệu quả đạt chỉ ở mức trung bình.

Thứ ba, do chưa có chế độ chính sách đãi ngộ thoả đáng, điều kiện nguồn kinh

phí từ ngân sách nhà nước chi cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn hạn hẹp, nên không động viên được nhiều giảng viên đi học tập nâng cao trình độ. Mặt khác do tình trạng thiếu giảng viên nên họ phải dạy vượt định mức quá nhiều giờ khơng có thời gian đi học.

Để khắc phục những hạn chế trên và tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong đội ngũ giảng viên của nhà trường, các cấp lãnh đạo cần làm cho mỗi giảng viên trong nhà trường nhận thức đầy đủ về vai trị, trách nhiệm của mình trước u cầu và nhiệm vụ mới, chuẩn bị về mặt tư tưởng, tạo ra ý chí hành động nhất qn trong tồn thể đội ngũ để thực hiện mục tiêu chung là xây dựng và phát triển nhà trường. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại phải được quy hoạch một cách hợp lý, khoa học theo hướng chuẩn hoá, đồng bộ và cân đối giữa các đơn vị khoa, bộ môn, nhà trường cần xác định đúng mục tiêu, kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trên cơ sở đề án phát triển của nhà trường thì việc đào tạo, bồi dưỡng mới đạt hiệu quả thiết thực.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học fpt hà nội (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)