cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và trái với quy định pháp luật
Đất nước ta trải qua nghìn năm văn hiến, trải qua chiều dài của lịch sử dựng nước và giữ nước anh dũng đã hun đúc nên biết bao truyền thống và đạo lý tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục, một nền văn hóa đa dạng, phong phú nhưng đậm bản sắc dân tộc.
Sản phẩm quảng cáo thương mại là tồn bộ những thơng tin bằng hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc...chứa đựng nội dung quảng cáo thương mại. Cịn phương tiện quảng cáo thương mại là các cơng cụ được sử dụng để giới thiệu các sản phẩm quảng cáo thương mại, bao gồm tất cả những phương tiện có khả năng truyền tải thơng tin đến khách hàng.
Việc quy định trên một lần nữa thể hiện sự nhất quán trong hệ thống pháp luật của nước ta. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam đã quy định về chính sách văn hóa:
“Bảo tồn và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; kế
thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, cơng dân “giữ gìn thuần phong mỹ tục”
(Điều 30, 31).
Đất nước ta trải qua nghìn năm văn hiến, trải qua chiều dài của lịch sử dựng nước và giữ nước anh dũng đã hun đúc nên biết bao truyền thống và đạo lý tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục, một nền văn hóa đa dạng, phong phú nhưng đậm bản sắc dân tộc.
Cụm từ “truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục” được sử dụng rất nhiều trong các văn bản pháp luật khác nhau trong hệ thống pháp luật của nước ta. Nhưng cho đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có một văn
bản pháp luật nào đưa ra định nghĩa cụ thể về các khái niệm trên cũng như là quy định về hành vi được coi là trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục.
Ngày nay, quảng cáo với sự phát triển về chiều rộng lẫn chiều sâu của mình đã dần trở thành một sản phẩm văn hóa hàm chứa nhiều thơng tin của cuộc sống. Quảng cáo thương mại khơng cịn đơn giản chỉ là việc truyền tải thông tin về sản phẩm của thương nhân đến khách hàng mà cịn là sự thể hiện của văn hóa kinh doanh, sự tơn trọng đối với người tiêu dùng thơng qua cách thức truyền tải thơng tin đó. Hơn thế nữa, qua thời gian, việc truyền tải thơng tin của quảng cáo đã hình thành nên văn hóa quảng cáo - một lĩnh vực văn hóa khá đa dạng và phong phú. Để lĩnh vực văn hóa này khơng tác động tiêu cực đến các giá trị lịch sử, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc và khơng phù hợp với nền văn hóa mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang xây dựng thì những hành vi quảng cáo đi ngược lại những giá trị trên phải bị nghiêm cấm.
Điển hình cho những vi phạm này là những quảng cáo thường khiến người xem nhận thức rõ về bất bình đẳng giới. Một nhóm cán bộ thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về giới - gia đình - phụ nữ và vị thành niên (CSAGA) cùng Tổ chức Oxfam (Anh) đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 36 phim quảng cáo phát sóng trên VTV từ tháng 9.2018 đến tháng 1.2019 rồi đưa ra kết luận: Có rất nhiều phim quảng cáo tại Việt Nam truyền tải thơng điệp bất bình đẳng giới. Các quảng cáo được phát liên tục trên nhiều phương tiện thơng tin đại chúng sẽ vơ tình gửi đi một thơng điệp méo mó: Đã là phụ nữ thì suốt ngày phải lo việc nội trợ phục vụ gia đình, hầu chồng chiều con; cịn đã là đàn ơng thì mạnh mẽ, sáng tạo và thành đạt. Hay những quảng cáo đề cập đến vấn đề tình dục, ngoại tình cũng được đưa lên truyền hình khiến người xem thấy rất phản cảm. Ví dụ đoạn phim quảng cáo bột nêm Maggi 3 ngọt kể một người đàn ông đang đắm đuối ngắm “phở” xong rồi sực nhớ ra “cơm” đang nấu canh ở nhà nên đành dứt áo ra về.
Như vậy, các sản phẩm và phương tiện quảng cáo thương mại trái với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam sẽ bị
nghiêm cấm. Nhưng thực tiễn cho thấy, những clip quảng cáo vi phạm điều cấm này vẫn lên sóng đều đều, bộ phận kiểm duyệt là các đài truyền hình hầu như khơng phát hiện ra cho đến khi được khán giả lên tiếng “nhắc nhở” mới biết.