14 Báo Pháp Luật TPHCM, “Mở cửa” cho quảng cáo so sánh?
3.1. Các tiêu chí hồn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại và quảng cáo thương mại bị cấm
QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI BỊ CẤM Ở VIỆT NAM
Hoàn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại bị cấm nhằm tạo môi trường hoạt động thương mại lành mạnh trong nền kinh tế thị trường ở nước ta là địi hỏi mang tính khách quan. Yêu cầu đặt ra là vừa phải có định hướng đúng, vừa cần phải có những giải pháp thiết thực nhằm:
- Một mặt khắc phục những hạn chế, bất cập đang tồn tại ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động quảng cáo thương mại ở nước ta.
- Mặt khác, phải hướng tới việc xây dựng được hệ thống pháp luật về quảng cáo thương mại hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu của hoạt động thương mại phát triển.
Thực hiện nhiệm vụ khó khăn, phức tạp này là một quá trình và phải dựa trên nhũng tiêu chí khoa học với tư cách là những căn cứ để dựa vào đó xây dựng và hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại nói chung và quảng cáo thương mại bị cấm nói riêng ở Việt Nam trong thời gian tới.
3.1. Các tiêu chí hồn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại và quảng cáo thương mại bị cấm quảng cáo thương mại bị cấm
Tiêu chí hồn thiện pháp luật về quảng cáo là những dấu hiệu, chuẩn mực dựa vào đó để xác định được mức độ hoàn thiện của pháp luật về quảng cáo là tốt hay chưa tốt, đạt hay chưa đạt. Xác định tiêu chí hồn thiện pháp luật về quảng cáo thương mại nói chung và quảng cáo thương mại bị cấm nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính ở nước ta hiện nay.
Những văn bản pháp luật về quảng cáo thương mại đã phần nào đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh đối với hoạt động quảng cáo thương mại nói chung, quảng cáo thương mại bị cấm nói riêng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
quảng cáo trong nước và nước ngoài sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ quảng cáo để ngành quảng cáo Việt Nam phát triển hơn.
Hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm có ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường kinh doanh, do đó, khá nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh vấn đề này. Nhưng trên thực tế, nhiều trường hợp vi phạm như quảng cáo có nội dung khơng lành mạnh, khơng phù hợp văn hóa, dùng quảng cáo so sánh để làm giảm uy tín của nhãn hiệu cạnh tranh… lại khơng được xử lý kịp thời. Tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân: do pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể và chưa thích hợp với điều kiện thực tế; việc xử lý vi phạm quá nhẹ nên khơng có tác dụng răn đe; vấn đề tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát còn nhiều yếu kém…
Quảng cáo thương mại ngày càng trở thành công cụ quan trọng trong cạnh tranh với ý nghĩa là một hoạt động không thể thiếu trong q trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng, giúp doanh nghiệp tạo lập được lợi thế cạnh tranh bền vững và dài hạn trên thị trường. . Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt nhằm giữ vững và mở rộng thị phần nội địa cũng như quốc tế, những quy định về quảng cáo thương mại bị cấm đã bộc lộ những hạn chế nhất định, trở thành rào cản vơ hình đối với sự phát triển của ngành quảng cáo Việt Nam và ảnh hưởng nghiêm trọng tới xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp.
Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về quảng cáo thương mại bị cấm là một vấn đề đáng được quan tâm và sớm giải quyết. Việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm cần được thực hiện trên cơ sở một số nguyên tắc như: kế thừa và phát huy các quy định hiện hành về quảng cáo thương mại bị cấm, bảo đảm tính thống nhất với các chế định, các ngành luật khác có liên quan; bảo đảm tính phù hợp với thực tiễn và tính khả thi khi áp dụng.
Ngồi ra, việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật quảng cáo phải lấy mục tiêu tạo động lực thúc đẩy hoạt động quảng cáo phát triển mạnh mẽ, đồng thời bảo vệ lợi ích quốc gia, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động quảng cáo, đặc biệt là việc lựa chọn hình thức, phương tiện quảng
cáo phù hợp với chiến lược kinh doanh và phát triển thương hiệu của người quảng cáo; thúc đẩy tính chủ động, nỗ lực của doanh nghiệp quảng cáo trong nước để cạnh tranh trong nước và nước ngồi; bảo vệ mơi trường kinh doanh lành mạnh, trung thực, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiếp nhận quảng cáo.
Nhắc đến những hạn chế của hệ thống pháp luật Việt Nam, nhiều nhà khoa học và các chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật đều nhận định rằng hệ thống pháp luật nước ta còn thiếu tính đồng bộ, tình trạng trùng chéo, mâu thuẫn vẫn cịn, từ đó làm giảm tính khả thi của nhiều quy phạm pháp luật. Do đó, bảo đảm tính khả thi của các quy định pháp luật là một yêu cầu quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo thương mại, pháp luật về quảng cáo thương