Dụng cụ đo áp suất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm bia nồng độ cồn thấp sử dụng nấm men probiotic saccharomyces boulardii (Trang 54 - 57)

Tiến hành

– Trước khi xác định, chai bia cần được đưa về nhiệt độ 25oC ± 0,5oC. Đánh

dấu mức bia trong chai.

– Đặt chai bia vào giá của thiết bịđo. Điều chỉnh sao cho nắp chai tiếp xúc gần với đuôi áp kế. Chỉnh xong, vặn cần gạt đểnâng giá đỡ lên, đuôi áp kế

sẽ chọc thủng nút chai và áp lực CO2 sẽđược biểu hiện trên áp kế.

– Đổ hết bia trong chai ra ngoài, tráng sạch và đổnước tới vạch đã đánh dấu.

Dùng pipet rót thêm nước đến đầy chai. Lượng nước cho thêm chính là thể

tích CO2 và cả khơng khí chiến trong chai (tính theo mL).  Kết quả

Hàm lượng CO2 trong chai bia được tính theo cơng thức:

𝐶𝐶𝐶𝐶2 = (𝑃𝑃 + 1) × (0,122 + 𝐴𝐴)

Trong đó: CO2: hàm lượng CO2 trong bia, % trọng lượng.

P: áp lực CO2 đo được, atm.

0,122: hằng số hoà tan của CO2 trong bia.

A: hệ số phụ thuộc lượng CO2 chiếm trong chai. Hệ sốA đối với các loại chai cho theo bảng thực nghiệm:

42

Bảng 2.2: Hệ số A để xác định CO2 tuỳ theo loại chai

Thể tích CO2

chiếm (mL) Chai 0,5 L Chai 0,33 L

2 - 7 0,001 - 0,002 0,002 - 0,004 8 - 12 0,003 0,005 13 - 17 0,005 0,008 18 - 22 0,007 0,011 23 - 27 0,009 0,013 28 - 32 0,011 0,016 33 - 37 0,013 0,019 38 - 42 0,014 0,022 43 - 47 0,016 0,024 48 - 52 0,018 0,028

2.3.1.10. Xác định hàm lượng đường và cồn trong mẫu bằng phương pháp

Sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC

 Tiến hành

– Chuẩn bị mẫu: mẫu được ly tâm ở tốc độ 6000 vòng/phút trong 10 phút ở

4oC để thu dịch nổi. Dịch nổi được lọc qua màng lọc vi sinh 0,20 µm (Sartorius) trước khi dùng để phân tích HPLC.

– Mẫu được pha loãng với nước HPLC grade (Merck) theo tỷ lệ thích hợp

để nồng độ các hợp chất trong mẫu <1g/L.

– Các mẫu chuẩn của đường maltose, glucose, ethanol ở các nồng độ 0,1g/L, 0,5g/L và 1g/L được sử dụng để xây dựng đường chuẩn.

– Điều kiện và chếđộ phân tích HPLC: • Đầu dị tín hiệu RID. • Pha động: H2SO4 10mM. • Tốc độ dịng 0,5mL/phút. • Nhiệt độ cột: 60oC. • Thời gian phân tích một mẫu: 30 phút. • Thể tích mẫu đưa vào phân tích là 20µL.

43 Tín hiệu peak của các chất thể hiện trên sắc ký đồ. So với sắc ký đồ các chất chuẩn đểđịnh tính và định lượng các chất trong mẫu phân tích.

2.3.1.11. Xác định các hợp chất tạo hương vị trong bia

Các hợp chất tạo hương vị trong bia được xác định bằng phương pháp Sắc ký khí-quang phổ khối (GC-MS).

Xử lý mẫu [75]

Các hợp chất tạo hương vị trong bia là các hợp chất dễ bay hơi. Sử dụng

dung môi etyl axetate để chiết các hợp chất này từbia trước khi thực hiện phân

tích bằng GC-MS. Thêm 1,5g NaCl khan (analysis grade) vào 5mL bia cần phân

tích rồi trộn đều trong khoảng 1-2 phút đến khi tan hết muối. Sau đó, thêm 2,5mL

etyl axetate (analysis grade) và trộn đều trong 1 phút bằng máy vortex. Mẫu được ly tâm trong 2 phút ở tốc độ 2000×g để tách lớp nước và lớp không chứa nước. Khoảng 1mL của pha không chứa nước được lọc qua màng lọc 0,2µm và chuyển vào ống lưu mẫu để phân tích GC-MS.

 Tiến hành

– Mẫu được phân tích bằng máy sắc ký khí-quang phổ khối SCION 456- GC, sử dụng nguồn ion hoá bằng va chạm điện tử (Electron impact, EI) hoạt động

ở 70eV.

– Khí mang: He, tốc độ dòng 1,1mL/phút.

– Cột: MS-5 (30m ì 250àm ì 0,25àm).

– Lượng mẫu: 1µL.

– Nhiệt độ lò: giữ 50oC trong 3 phút, sau đó tăng lên 120oC với tốc độ

5oC/phút và giữở nhiệt độ này trong 1 phút. Tiếp tục tăng lên 280oC với tốc độ

20oC/phút và giữ tại nhiệt độ này trong 3 phút. Tổng thời gian chạy mẫu là 29 phút. – Nhiệt độ nguồn ion hoá MS 250oC, nhiệt độ khối tứ cực MS 250oC, nhiệt

độđường dẫn kết nối GC và MS 250oC.

– Dựa vào thư viện phổ NIST 17 chứa thông tin về thời gian lưu và thông tin về khối phổ để xác định sự có mặt của các chất chuyển hố khác nhau trong mẫu.

 Kết quả

44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản phẩm bia nồng độ cồn thấp sử dụng nấm men probiotic saccharomyces boulardii (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)