Phân tích tương quan biến

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 77)

Chương 1 : Lý luận tổng quan về hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

3.2. Phân tích định lượng các chỉ tiêu tác động đến hiệu quả kinh doanh của BIDV

3.2.2. Phân tích tương quan biến

Tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến. Trong phụ lục 11, những biến có hệ số tương quan lớn hơn 0.05 (5%) bị loại (loại bỏ biến NIM). Biến phụ thuộc ROA tuy lớn nhưng sự tương quan với các biến độc lập yếu nên vẫn có thể tiến hành mơ hình hồi quy. Những biến cịn lại có mối tương quan yếu so với nhau. Tương tự cho ROE phụ lục 12 cho ta thấy cùng kết luận trên.

Những nhân tố dùng trong phân tích hồi quy đa biến: tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá, dư nợ tín dụng, lợi nhuận trước thuế, CAR.

3.2.3. Mơ hình hồi quy

3.2.3.1. Mơ hình hồi quy tuyến tính ROA với các biến:

Phụ lục 13 cho thấy R2 của mơ hình hồi quy tuyến tính ROA thứ nhất cao nhất (0.975 xấp xỉ 97.5%) cao hơn so với các mơ hình cịn lại cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình tương đối cao. Tuy nhiên sự phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu.

Tác giả sử dụng phương pháp Backward với việc loại bỏ dần biến không phù hợp để cho ra mơ hình tốt nhất. Kết quả cho ra 4 mơ hình với việc các biến bị loại dần. Trong đó, giá trị sig. của mơ hình số 4 rất nhỏ (< mức ý nghĩa) và các biến trong mơ hình có sig. < 5% mơ hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tồn

tổng thể. Mơ hình 1 khơng phù hợp, chấp nhận mơ hình số 4.

Tác giả áp dụng phương pháp Enter ước lượng vào mơ hình ta có phương trình:

Y1=0.007+1.486E-7* X1-5.873E-7* X2 -5.974E-8* X3 - 1.615E-7* X4 -0.057* X6 +4.822E-

6* X7.

Phương trình hồi quy bội áp dụng phương pháp Backward sau đó đã loại bỏ biến không phù hợp là X6 (CAR) mơ hình cịn lại:

Y1=0.007+6.303E-8* X1-4.030E-7* X2-1.390E-8* X3 -9.644E-8 * X4 +4.186E-6* X7

Sử dụng phương pháp tương tự, biến X3 (Tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá) bị loại bỏ cịn lại:

Y1=0.007+4.232E-8* X1-4.289E-7* X2-7.959E-8* X4+4.266E-6* X7

Cuối cùng mơ hình chỉ cịn lại biến phù hợp (loại bỏ biến X2 - VCSH):

Y1=0.006+4.772E-8* X1-1.076E-7* X4+3.259E-6* X7

Kết quả mơ hình cho thấy biến tổng tài sản và lợi nhuận trước thuế có tác động tỷ lệ thuận đến tỷ lệ ROA, đặc biệt biến tổng tài sản có tác động mạnh nhất đối với ROA. Trong khi đó biến dư nợ tín dụng có tác động ngược lại.

3.2.3.2. Mơ hình hồi quy tuyến tính ROE với các biến:

Phụ lục 14 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính ROE thứ 2 có R2 (0.98 ≈ 98.8%) cao hơn so với mơ hình cịn lại cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình tương đối cao.

Tác giả sử dụng phương pháp Backward với việc loại bỏ dần biến khơng phù hợp để cho ra mơ hình tốt nhất. Kết quả cho ra 2 mơ hình với việc các biến bị loại dần. Giá trị sig. của mơ hình số 2 rất nhỏ (< mức ý nghĩa) và các biến trong mơ hình có sig. <

5% mơ hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tồn tổng thể. Loại bỏ giả thiết mơ hình 1 phù hợp. Chấp nhận mơ hình số 2

Tác giả áp dụng phương pháp Enter ước lượng vào mơ hình ta có phương trình: Y2=0.087+1.350E-6* X1-1.040E-5* X2+1.804E-8* X3-1.984E-6* X4+

0.384*X6+6.825E-5* X7

Phương trình hồi quy bội áp dụng phương pháp Backward sau đó đã loại bỏ biến khơng phù hợp là X3 (Tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá) mơ hình cịn lại:

Y2=0.088+1.382E-6* X1-1.046E-5* X2-2.009E-6* X4+0.365* X6+6.845E-5* X7

Kết quả mơ hình cho thấy biến tổng tài sản, CAR, lợi nhuận trước thuế và tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá có tác động tỷ lệ thuận đến tỷ lệ ROE, trong khi đó biến vốn chủ sở hữu và dư nợ tín dụng có tác động ngược lại. Biến lợi nhuận trước thuế có tác động mạnh nhất đối với ROE.

3.2.4. Kiểm định giả thuyết

Sau khi loại bỏ các biến không phù hợp, tác giả tiến hành kiểm định lại mơ hình để xét tác động của các biến đến mơ hình có được chấp nhận hay khơng?

Bảng 3.4: Kết quả kiểm định

Giả thuyết Kết quả Kết luận

Mơ hình hồi quy tuyến tính ROA với các biến

1 H0 Β=4.772E -8 Sig. = 0.022 < 5% Chấp nhận H01 H01 2 H0 Β= -1.076E-7 Sig. = 0.002<5% Chấp nhận 1 phần

Dư nợ tín dụng tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh BIDV

H04

3 H0 Β=3.259E

-6

Sig. = 0.000<5% Chấp nhận H07

H07

Mơ hình hồi quy tuyến tính ROE với các biến

1 H0 Β=1.382E -6 Sig. = 0.000<5% Chấp nhận H01 H01 2 H0 Β= -1.046E-5 Sig. = 0.009<5% Chấp nhận 1 phần

Vốn chủ sở hữu tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh BIDV

H02 3 H0 Β= -2.009E-6 Sig. = 0.001<5% Chấp nhận 1 phần

Dư nợ tín dụng tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh BIDV

H04 4 H06H0 Β= 0.365Sig. = 0.075>5% Bác bỏ H06 5 H0 Β= 6.845E -5 Sig. = 0.000<5% Chấp nhận H07 H07

3.2.5. Kết luận nghiên cứu

Với 10 biến ban đầu, sau khi chạy mơ hình và loại bỏ những biến khơng phù, ta cịn lại mơ hình với những biến sau:

3.2.5.1. Mơ hình ROA với các biến

Ta có 10 kiểm định tương ứng với 10 biến ban đầu. Do các biến không phù hợp bị loại bỏ khỏi mơ hình nên cịn lại các kiểm định H01, H04, H07. Thông qua kiểm định và các biến này đã được chấp nhận với mức ý nghĩa 5%.

Y1=0.006+4.772E-8* X1-1.076E-7* X4+3.259E-6* X7

β1 =4.772E-8 có ý nghĩa với các yếu tố khác khơng đổi khi tổng tài sản tăng 1% thì ROA tăng 4.772E-8 .

β4 =-1.076E-7 có ý nghĩa với các yếu tố khác khơng đổi khi dư nợ tín dụng tăng 1% thì ROA giảm 1.076E-7.

Β7 =3.259E-6 có ý nghĩa với các yếu tố khác khơng đổi khi lợi nhuận sau thuế tăng 1% thì ROA tăng 3.259E-6.

Biến tổng tài sản tác động cùng chiều và mạnh nhất đối với ROA, riêng biến dư nợ tín dụng tác động ngược chiều và lợi nhuận trước thuế tác động cùng chiều với ROA.

3.2.5.2. Mơ hình ROE với các biến

Ta có 10 kiểm định tương ứng với 10 biến ban đầu. Do các biến khơng phù hợp bị loại khỏi mơ hình nên cịn lại các kiểm định H01, H02, H04, H06, H07. Thông qua kiểm định biến CAR (H06) bị loại và các biến còn lại được chấp nhận với mức ý nghĩa 5%.

Y2=0.088+1.382E-6* X1-1.046E-5* X2-2.009E-6* X4+6.845E-5* X7

β1 =1.382E-6 có ý nghĩa với các yếu tố khác không đổi khi tổng tài sản tăng 1% thì ROE tăng 1.382E-6 .

β2 = -1.046E-5 có ý nghĩa với các yếu tố khác không đổi khi vốn chủ sở hữu tăng 1% thì ROE giảm 1.046E-5.

Β4 = -2.009E-6 có ý nghĩa với các yếu tố khác khơng đổi khi dư nợ tín dụng tăng 1% thì ROE giảm -2.009E-6 .

Β7 =6.845E-5 có ý nghĩa với các yếu tố khác không đổi khi lợi nhuận sau thuế tăng 1% thì ROE tăng 6.845E-5.

Biến lợi nhuận trước thuế có tác động cùng chiều và mạnh nhất đối với ROE, biến vốn chủ sở hữu và dư nợ tín dụng có tác động ngược chiều; tổng tài sản có tác động cùng chiều với ROE.

Tóm lại, thơng qua kết quả mơ hình hồi quy đa biến với ROE và ROA tác giả tìm ra các chỉ tiêu tác động đến mơ hình. Tuy những biến tồn tại có ảnh hưởng đến mơ hình nhưng nhìn tổng thể cả 2 mơ hình biến tăng cùng chiều sẽ tác động mạnh hơn. Hơn nữa, biến dư nợ tín dụng và vốn chủ sở hữu cũng nằm trong danh mục tổng tài sản. Do đó, tác giả sẽ trình bày giải pháp gắn liền với biến tổng tài sản và lợi nhuận trước thuế, nói sơ lược về biện pháp tăng vốn chủ sở hữu trong chương 4.

Kết luận chương 3

Thông qua việc xây dựng mơ hình hồi quy đa bội đã giúp ta tìm ra được chỉ tiêu tác động tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Theo 2 khía cạnh, 1 cho nhà đầu tư thì lợi nhuận trước thuế tác động mạnh nhất tới ROE; về phía nhà quản trị, tổng tài sản tác động cùng chiều và mạnh hơn hẳn các biến khác đối với ROA. Những dự đốn ban đầu đã có sự trùng khớp khi thực hiện kiểm định các biến.

Việc xác định được những tiêu chí tác động thơng qua phân tích định lượng cũng như việc đưa ra những nhận định định tính về các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là tiền đề để đưa ra giải pháp khắc phục phù hợp ở chương sau.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO

HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẤU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV).

4.1. Định hướng phát triển của BIDV đến năm 2020

4.1.1. Mục tiêu phát triển hoạt động

Mục tiêu hoạt động xuyên suốt của BIDV là tối đa hóa, gia tăng lợi ích cho các cổ đơng, tích lũy đầu tư cho phát triển, góp phần thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia, nhằm phục vụ phát triển kinh tế đất nước, bao gồm:

Mục tiêu 1: Hồn thành kế hoạch Cổ phần hóa, hướng đến xây dựng, hồn thiện

mơ hình tổ chức quản trị, tăng cường năng lực điều hành các cấp tạo nền tảng vững chắc để phát triển thành Tập đồn tài chính ngân hàng hàng đầu tại VN;

Mục tiêu 2: Tái cơ cấu toàn diện các mặt hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao

hiệu quả và chất lượng; chủ động kiểm soát rủi ro và tăng trưởng bền vững;

Mục tiêu 3: Cấu trúc lại hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh các công ty

con, công ty liên kết; cơ cấu lại danh mục đầu tư tập trung lĩnh vực kinh doanh chính;

Mục tiêu 4: Duy trì và phát triển vị thế, tầm ảnh hưởng của BIDV trên thị trường

tài chính, nỗ lực tiên phong thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia;

Mục tiêu 5: Nâng cao năng lực Quản trị rủi ro; chủ động áp dụng và quản lý theo

các thông lệ tốt nhất phù hợp với thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam;

Mục tiêu 6: Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn thứ 2

trên thị trường về dư nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ;

Mục tiêu 7: Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng công nghệ trong hoạt động

kinh doanh, tạo đột phá để tăng hiệu quả, năng suất lao động;

Mục tiêu 8: Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng chuyên

gia, nâng cao năng suất lao động;

Mục tiêu 9: Phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng được xếp hạng tín

nhiệm tốt nhất tại Việt Nam bởi các tổ chức định hạng tín nhiệm quốc tế;

Mục tiêu 10: Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hoá Doanh

4.1.2. Định hướng phát triển đến năm 2015

4.1.2.1. Định hướng giá trị sản phẩm dịch vụ

Dẫn đầu về giải pháp toàn diện để tạo sự khác biệt thu hút khách hàng mục tiêu thay vì chỉ cung cấp các sản phẩm thông thường như các ngân hàng khác.

Là ngân hàng ln có khả năng đưa ra các giải pháp tốt nhất cho từng đối tượng khách hàng bán buôn và bán lẻ mục tiêu.

Chủ động đưa ra các giải pháp xử lý các vấn đề lớn của khách hàng phát sinh trong hoạt động kinh doanh như:

+ Giải pháp phịng chống rủi ro.

+ Gói sản phẩm dịch vụ theo chuỗi giá trị (Nhà cung cấp nguyên, vật liệu đầu vào, nhà sản xuất, nhà phân phối bán bn bán lẻ và người tiêu dùng).

+ Gói giải pháp phức tạp nâng cao như sản phẩm phái sinh, tư vấn mua bán, sáp nhập, đầu tư.

Là ngân hàng luôn cung cấp đa dạng các dịch vụ khách hàng hoàn hảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của khách hàng cả trước và sau bán hàng.

Là ngân hàng hiểu biết nhu cầu của từng đối tượng khách hàng và có chính sách chăm sóc khách hàng tốt nhất trên thị trường.

4.1.2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015

Hội đồng quản trị đã xác định các chỉ tiêu chủ yếu của BIDV đến năm 2015: Tăng trưởng bình quân huy động vốn cuối kỳ: 16%/năm

Tăng trưởng bình quân tổng dư nợ tín dụng: 16%/năm Tỷ lệ nợ xấu đến 2015: ≤ 3%

Tăng trưởng bình quân lợi nhuận trước thuế: 20%/năm ROA: ≥ 0,9%

ROE: ≥13%

4.1.3. Tầm nhìn chiến lược đến năm 2020

Phấn đấu trở thành 1 trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á vào năm 2020. Trong đó chú trọng đến 03 khâu đột phá chiến lược là:

- Hoàn thiện mơ hình tổ chức chun nghiệp, hiệu quả, các quy trình nghiệp vụ, quy chế quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các đơn vị hướng đến sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất.

- Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên sử dụng và phát triển đội ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế làm lực lượng nòng cốt phát triển ổn định và bền vững.

- Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa của khoa học công nghệ tới mọi hoạt động kinh doanh của BIDV.

4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV

Như đã đúc kết ở lý luận chương 1, mục 1.3 cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhưng xét tới cùng, những nhân tố khách quan chỉ chiếm một phần trong việc tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Theo lẽ tất nhiên, mọi sự vật, hiện tượng đều phải thay đổi, phải tiến lên một trình độ nhất định so với trước. Vì vậy, mỗi ngân hàng ngay tự bản thân nó khơng đủ lực để bước tiếp thì mơi trường kinh doanh dù tốt đến mấy cũng khơng thể giúp được ngân hàng đó trụ vững. Hơn nữa, những chỉ tiêu định lượng mới có thể phân tích chính xác được mức độ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nên trong bài này chủ yếu tác giả đề cập đến giải pháp nhằm cải thiện những yếu tố chủ quan từ BIDV.

4.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính

Dựa trên hạn chế, nguyên nhân ở chương 2 và các chỉ tiêu ảnh hưởng đến mơ hình ROE, ROA chương 3, tác giả đặc biệt chú trọng các giải pháp phù hợp cho biến tổng tài sản, lợi nhuận trước thuế. Trong đó, biến nguồn vốn chủ sở hữu và dư nợ tín dụng nằm trong mục tổng tài sản.

4.2.1.1. Tổng tài sản

Khi nói đến tăng trưởng của tổng tài sản là nói đến qui mơ của hoạt động tín dụng và đầu tư. Đây là sự tăng trưởng của tài sản có.

70  Tín dụng

Nguồn vốn huy động chính là yếu tố giúp gia tăng hạn mức dư nợ tín dụng và lãi suất cho vay đối với khách hàng. Yếu tố này sẽ được trình bày trong phần gia tăng tài sản nợ bên dưới.

Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác dẫn đến tín dụng bị hạn chế chính là việc nợ tồn đọng quá nhiều. Nợ tồn đọng lớn không những chứa đựng nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngân hàng, dẫn đến khủng hoảng tài chính mà cịn tạo ra gánh nặng chi phí cho ngân hàng, suy giảm khả năng huy động vốn và cho vay đối với nền kinh tế, giảm lịng tin của cơng chúng và mức uy tín trên thị trường quốc tế đối với hệ thống ngân hàng, hạn mức cho vay bị kiểm sốt. Chính vì vậy, BIDV cần phải xử lý nợ tồn đọng bằng các biện pháp sau:

 Đánh giá lại chất lượng tài sản, khả năng thu hồi và giá trị của nợ xấu định kỳ hàng tháng hoặc q chứ khơng chờ đến khi có sự biến động của nội tệ hoặc ngoại tệ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w