Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng vốn chủ sở hữu 6.182 6.531 7.551 11.635 13.484 Tổng tài sản 102.715 121.403 161.233 204.511 246.520 Tỷ số địn bẩy tài chính 0,06 0,05 0,05 0,06 0,05 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng vốn chủ sở hữu 17.639 24.220 24.390 26.494 32.039 Tổng tài sản 296.432 366.267 405.755 484.785 548.386 Tỷ số địn bẩy tài chính 0,06 0,07 0,06 0,05 0,06 (Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên BIDV giai đoạn 2004-2013)
Bàng 2.4 cho ta thấy tỷ số địn bẩy tài chính trong 10 năm nay khá thấp và ln có sự dao động nhẹ nhưng chưa khi nào vượt quá 10%. Hơn 90% còn lại ngân hàng sử dụng nguồn vay từ bên ngoài để hoạt động kinh doanh nên dẫn tới mức độ rủi ro cao khi xảy ra biến cố (mức dự phịng rủi ro và trích lập dự trữ bắt buộc vẫn còn quá nhỏ để giải quyết những sự cố mang “tầm vóc lớn”).
Tỷ lệ thu nhập cận biên: đo lường tính hiệu quả và khả năng sinh lời: _ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (Net interest Margin_NIM) và Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (Noninterest Margin _MN):
Bảng 2.5: NIM và MN của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam trong giai đoạn 2004-2013 đvt: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008
Thu nhập lãi thuần 1.914 2.929 2.432 4.857 6.236
Thu nhập ngoài lãi 870 1.169 2.308 2.953 2.133
Thu nhập rịng ngồi lãi (1.102) (2.189) (1.227) (2.828) (3.868)
Tài sản có sinh lời 99.778 117.411 153.527 194.648 235.313
Tổng thu nhập 2.784 4.098 4.740 7.810 8.369
Tỷ trọng thu nhập lãi thuần/Tổng thu nhập 68.75% 71.48% 51.32% 62.18% 74.51%
Tỷ trọng thu nhập ngoài lãi/Tổng thu nhập 31.25% 28.52% 48.68% 37.82% 25.49%
NIM 1,92% 2,49% 1,58% 2,49% 2,65%
NPM 32,74% 27,75% 40,00% 23,86% 30,00% 21,59% 21,13% 19,61% 20,76% 19,67% 21,09% 13,66% 20,00% 10,00% 0,00% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013
Thu nhập lãi thuần 6.974 9.191 12.639 13.210 13.950
Thu nhập ngoài lãi 3.180 2.297 2.775 3.467 5.259
Thu nhập rịng ngồi lãi (3.369) (4.566) (8.419) (9.296) (8.660)
Tài sản có sinh lời 282.531 349.684 389.327 461.629 519.644
Tổng thu nhập 10.154 11.488 15.414 16.677 19.209
Tỷ trọng thu nhập lãi thuần/Tổng thu nhập 68.69% 80.01% 82.00% 79.20% 72.62%
Tỷ trọng thu nhập ngoài lãi/Tổng thu nhập 31.31% 19.99% 18.00% 20.80% 27.38%
NIM 2,47% 2,63% 3,25% 2,86% 2,68%
MN -1,19% -1,31% -2,16% -2,01% -1,67%
(Nguồn: tính tốn của tác giả dựa trên báo cáo thường niên BIDV giai đoạn 2004-2013)
Nhìn chung thu nhập lãi thuần chiếm tỷ trọng khá cao từ 60% trở lên trong tổng thu nhập so với thu nhập ngoài lãi. Tỷ trọng thu nhập lãi thuần trên tổng thu nhập cao nhất vào năm 2011 đạt 82.00% và thấp nhất vào năm 2006 đạt 51.32%. Ngược lại với tỷ trọng trên, tỷ trọng thu nhập ngoài lãi cao nhất đạt 48.68% năm 2006 và thấp nhất đạt 18% vào năm 2011. Điều này cho thấy BIDV đang có xu hướng mở rộng thu nhập ngồi lãi, cân bằng các nguồn thu nhập nhằm giảm thiểu rủi ro, đa dạng hóa đầu tư kinh doanh.
Tỷ lệ NIM trong giai đoạn 2004-2013 dao động liên tục. Mức tăng cao nhất vào năm 2011 đạt 3.25% và mức tăng thấp nhất vào năm 2006 đạt 1.58%. Sau năm 2011 NIM giảm dần từ 2.86% năm 2012 cịn 2.68% năm 2013.
Theo tính tốn của tác giả, MN trong 10 năm thì có giá trị âm, ngược lại những kết quả trong báo cáo thường niên. Sự khác biệt này là do ngân hàng muốn “làm đẹp” bảng báo cáo nhằm hấp dẫn các nhà đầu tư. Mức tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên thấp nhất vào năm 2011 đạt -2.16%. Tỷ lệ này tăng dần đến năm 2013 đạt -1.67%. Những năm trước đó, tỷ lệ này dao động liên tục và mức tăng cao nhất là năm 2006 đạt -0.80%.
_ Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM):
Biểu đồ 2.9: NPM của BIDV trong giai đoạn 2004-2013 đvt: %
Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) dao động liên tục từ năm 2004 ở mức 21.59% đến năm 2006 là 21.13%. Từ năm 2007 trở đi đến năm 2010 có xu hướng tăng trưởng tương ứng 19.61%, 23.86%, 27.75% lên 32.74%. Sau đó là sự sụt giảm chỉ còn 20.76% vào năm 2011 và dao động nhẹ trong 2 năm kế 2012 ở mức 19.67% và năm 2013 là 21.09%. Tóm lại, tất cả các chỉ tiêu của BIDV đều tăng trưởng tốt và đạt chuẩn quy định. Hoạt động kinh doanh sinh lời chủ yếu từ nguồn thu lãi thuần, cho vay chiếm tỷ trọng khá cao. Những năm gần đây, ngân hàng đang chuyển dịch xu hướng sang các nguồn sinh lời ngoài lãi để gia tăng đầu tư và đa dạng hóa rủi ro. Tuy nhiên chỉ số CAR, ROA, ROE vẫn còn khá thấp so với chuẩn quốc tế. Để có thể nâng tầm với các ngân hàng trong khu vực thì ngân hàng cần phải cải thiện những chỉ tiêu này hơn nữa.
2.2.2. Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của BIDV
2.2.2.1. Thành tựu
Trong giai đoạn 2004 – 2013, BIDV đã có sự tăng trưởng về quy mơ và kết quả hoạt động kinh doanh, cụ thể:
Tổng tài sản BIDV đạt 548.386 tỷ đồng, tăng hơn 5 lần (tương ứng 433,89%)
tương đương với 445.671 tỷ so với năm 2004. Với tốc độ tăng trưởng này, BIDV tiếp tục là một trong những NHTM CP có quy mơ tài sản dẫn đầu thị trường.
Nguồn vốn huy động (bao gồm tiền gửi khách hàng, phát hành giấy tờ có giá)
tăng trưởng tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản. Đến 31/12/2013, nguồn vốn đạt 372.156 tỷ đồng, tăng trưởng 453.29% so với năm 2004. Cơ cấu huy động vốn có chuyển biến tích cực theo hướng tăng tính ổn định của nguồn vốn, đóng góp hiệu quả cho mục tiêu tiết kiệm chi phí vốn.
Dư nợ tín dụng (bao gồm cho vay các tổ chức & cá nhân, cho thuê tài chính
ngoại ngành, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp) đạt 391.040 tỷ đồng, tăng trưởng 539.89% (gấp 5 lần) so với năm 2004. Chất lượng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2013 ở mức 2,37% (giảm 93.81% so với năm 2004).
Hiệu quả kinh doanh được đảm bảo:
Lợi nhuận trước thuế năm 2013 đạt 5.290 tỷ đồng, tăng gấp 6.5 lần tương
ứng 551.48% so với năm 2004. Các chỉ tiêu về cơ cấu, tỷ lệ an toàn hoạt động về cơ bản đều đáp ứng mục tiêu kế hoạch.
ROA, ROE lần lượt đạt 0,73% và 12,7%, hệ số CAR đảm bảo ở mức 10,23% (cao hơn mức yêu cầu 9% của Ngân hàng Nhà nước), chỉ tiêu an toàn thanh khoản và các tỷ lệ cân đối vốn-sử dụng vốn đều được đảm bảo và tuân thủ đúng quy định (năm 2004 ROA, ROE đạt 0.64% và 10.44%, CAR là 6.84%).
Ngoài ra, BIDV chuyển giao, nâng cấp đưa tổng số điểm mạng lưới của BIDV lên 127 chi nhánh, 503 phòng giao dịch và 95 Quỹ tiết kiệm (năm 2004 chỉ có 129 chi nhánh, 92 phịng giao dịch và 200 quỹ tiết kiệm), góp phần mở rộng kênh phân phối, nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị phần tại các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh…Đưa vào hoạt động Trung tâm quản lý và dịch vụ kho quỹ, Trung tâm thẻ phía Nam, BIDV Contact Center. Nguyên nhân chính số lượng chi nhánh, phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm giảm đáng kể nhằm giảm bớt chi phí hoạt động và tăng chất lượng hoạt động hiệu quả cho các chi nhánh.
Trong năm, BIDV hoàn thiện các thủ tục phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ theo đúng tiến độ. Số lượng cổ phiếu phát hành thành công là 510.032.102 tương đương 5.100 tỷ đồng. BIDV cũng phát hành 3.150 tỷ trái phiếu tăng vốn cấp 2, góp phần nâng cao năng lực tài chính của BIDV. Đến năm 2013, vốn chủ sở hữu của BIDV đạt 32.040 tỷ đồng (tăng hơn 5 lần (418.26%) tương ứng 25.857 tỷ đồng so với năm 2004), trong đó vốn điều lệ là 28.112 tỷ đồng (tăng gấp 6 lần so với năm 2004), BIDV là doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ ngân sách nhà nước (NSNN) (1 trong 10 doanh nghiệp nộp NSNN nhiều nhất trong cả nước).
Ngoài ra, năm 2013, BIDV đã nghiên cứu và đưa vào áp dụng hầu hết các công cụ quản lý rủi ro lãi suất theo thông lệ quốc tế như giá trị chịu rủi ro lãi suất (VaR), thay đổi thu nhập ròng từ lãi ΔNII, kiểm nghiệm giả thuyết, vốn yêu cầu tối thiểu (năm 2004 BIDV chỉ nghiên cứu biến động lãi suất trên thị trường, phân tích và tính tốn bất cân đối trong những khoản từ việc cho vay và huy động sao cho mức lãi suất dù thay đổi nhưng khơng vượt ra ngồi khung giá tính trước). Hiện BIDV đang tiếp tục nghiên cứu hồn thiện các cơng cụ này và nghiên cứu triển khai công cụ thử nghiệm khủng hoảng (stress test) nhằm đáp ứng yêu cầu của NHNN tại Thông tư quy định về hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng dự kiến sắp ban hành cũng như nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro lãi suất trong dài hạn.
700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 0,000 576,368 503,530 548,386 484,790 Tổng tài sản năm 2012 Tổng tài sản năm 2013 468,994 414,488 170,156 179,934 169,835 65,753 158,897 66,661
Vietcombank BIDV Vietinbank Techcombank Eximbank HSBC
Năm 2006 Moody chính thức đánh giá định hạng tín nhiệm cho BIDV và đến năm 2010 thì S&P mới chấp nhận đánh giá tín nhiệm. BIDV đã nổ lực khơng ngừng để giữ vững mức đánh giá của tổ chức quốc tế so với tình hình nền kinh tế và kinh doanh hiện tại của ngân hàng.
Bảng 2.6: Định hạng tín nhiệm của 2 tổ chức quốc tế MOODY và S&P đối với BIDV năm 2013.6
MOODY’S S&P MoodĐịnh hạng Kết quả
Triển vọng Ổn định
Tiền gửi nội tệ/ngoại tệ B2/B3 Năng lực tài chính độc lập E Nhà phát hành B2 Định hạng Kết quả Triển vọng Ổn định Nhà phát hành dài hạn B+ Nhà phát hành ngắn hạn B Năng lực độc lập b+ (Nguồn: báo cáo thường niên BIDV năm 2013)
2.2.2.2. So sánh hiệu quả kinh doanh của BIDV với vài ngân hàng tiêu biểu
Trong bài luận văn này, tôi so sánh theo hình thức lựa chọn ngân hàng đại diện cho từng loại hình sở hữu tiêu biểu nên loại bỏ yếu tố khác biệt khác. Bao gồm những ngân hàng tiêu biểu trong nhóm NHTM CP NN (Vietcombank, Vietinbank), NHTM CP (Eximbank, Techcombank) và NH có 100% vốn đầu tư nước ngoài (HSBC) dựa theo tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng như phần 2.2.1.
Chỉ tiêu quy mô:
Tổng tài sản
Biểu đồ 2.10: Quy mô tổng tài sản 6 ngân hàng giai đoạn 2012-2013 đvt: tỷ đồng
(Nguồn: báo cáo thường niên của các ngân hàng giai đoạn 2012-2013)
Biểu đồ 2.10 cho thấy Vietinbank là ngân hàng có quy mơ vốn lớn nhất. Kế đến là BIDV và Vietcombank. Tiếp theo sau là Techcombank và Eximbank; cịn HSBC có quy mơ nhỏ nhất. Trong đó, xu hướng chung của các ngân hàng là tăng trưởng tổng tài sản qua các năm. Riêng đối với 2 NHTM CP Techcombank và Eximbank lại có sự sụt giảm tỷ lệ này. Đặc biệt, Techcombank có mức sụt giảm khá cao hơn 20.000 tỷ đồng.
Vốn chủ sở hữu