Điều độ hệ thong điện

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 74 - 75)

. Hình 32 Nhà máy nhiệt điện than

c) Đồ thị phụ tải năm

3.3.3 Điều độ hệ thong điện

Nhiệm vụ của điều độ HTĐ là trực tiếp điều khiển vận hành hệ thống điện, đảm bảo hệ thống vận hành an toàn liên tục và tin cậy với tổng chi phí thấp nhất. Vì hệ thống điện là hệ thống lớn nên cần được phân cấp điều khiển hợp lý.

Hình 3.10 là sơ đồ phân cấp điều độ HTĐ, bao gồm: điều độ quốc gia, điều độ khu vực và điều độ địa phương.

Nhiệm vụ chủ yếu điều độ quốc gia là:

• Đảm bảo vận hành an tồn và tin cậy cho tồn hệ thống;

• Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất cho toàn hệ thống, sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng sơ cấp.

Nhiệm vụ chủ yếu điều độ khu vực và điều độ địa phương là đảm bảo hoạt động an toàn, tin cậy cho toàn hệ thống và hiệu quả kinh tế cao nhất cho từng khu vực và từng đĩa phương mà cấp đó quản lý.

ynM 1.1 LUM Dc-yrro HEI Ck-LLIVI VAH1LU ytlA

Hình 3.10 Sơ đồ phân cấp điều độ HTĐ

Điêu chỉnh cồng suất tác dụng: Điện năng sản xuất luôn phải cân bang với

điện năng tiêu thụ, khơng thể tích trữ trong hệ thống. Khi quá tải, điện năng sản xuất từ các nhà máy điện không đủ cung cấp cho phụ tài, để cân bàng công suất tôc độ quay của máy phát giảm đi làm tần số bị giảm, ảnh hưởng xấu đến phụ tải nói riêng và hệ thống nói chung. Ngược lại khi tải giảm đột ngột làm tăng tốc độ của tuabin dẫn tới tăng tần số, có trường hợp làm mất ổn định của hệ thống. Để khăc phục người ta phải điều chỉnh công suất tác dụng p của máy phát (cũng là điêu chỉnh tần số). Các bộ điều tốc tự động của tuabin đảm bảo việc điều chỉnh này.

Điều chinh công suất phản khảng: Cũng như công suất tác dụng, công suất

phản kháng của nguồn Q luôn phải đảm bảo cân bàng với công suất phản kháng của tải. Muốn điều chỉnh công suất phản kháng của máy phát ta điều chỉnh dịng điện kích từ của máy phát. Điều chỉnh công suất phản kháng dẫn tới điều chỉnh điện áp của hệ thống.

Vận hành kinh tế của hệ thong điện: Đe giảm chi phí vận hành cho toàn

HTĐ cần triệt để sử dụng nguồn nước của thủy điện, giảm thiểu nước xả không qua tuabin. Để giảm thiểu chi phí sản xuất trong ngày - đêm các nhà máy nhiệt điện phải phát công suất bàng nhau trong mọi giờ vận hành nghĩa là nàm dưới đáy của đổ thị phụ tải HTĐ. Phối hợp sử dụng nước của thủy điện với sử dụng các nhà máy nhiệt điện và phổi hợp giữa các nhà máy nhiệt điện với nhau sao cho tổng chi phí sản xuất điện năng là nhỏ nhất. Đây là bài toán vận hành tối ưu trong thời gian thực cần được phân tích và xử lý kịp thời.

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)