Tổn hao không tái khi sừ dụng tôn silic 040 W.

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 92 - 94)

, r " ™ ^UVỤHU Hi 1 1HLLV

2 Tổn hao không tái khi sừ dụng tôn silic 040 W.

3 Tiểt kiệm cóng suất điện 1.770 w (2040W-270W)

4 Tiết kiệm điện trong 1 năm 15.505 kWh 1770Wx24hx365ngày)/l .000 5 Tiết kiệm tiền điện trong 1 năm 1.395 USD (15.505 X 0.09 USD/kWh)

Trạm biến áp hạ áp nên đặt gần thiết bị động lực. Tổn thất năng lượng và tổn thất điện áp ở mạng hạ áp lớn hơn mạng cao áp, trạm biến áp hạ áp đặt trung tâm phụ tải hạ áp sẽ tiết kiệm năng lượng hơn.

Lựa chọn sổ MBA làm việc song song

Để đảm bảo an toàn và liên tục cung cấp điện các MBA thường làm việc song song. Các điều kiện làm việc song song là:

• Cùng tổ nối dây, nghĩa là cùng số giờ; • Cùng cấp điện áp và tỷ số biến đổi;

• Cùng điện áp ngắn mạch vì hệ số tải của các MBA làm việc song song tỷ lệ nghịch với điện áp ngan mạch.

Các điều kiện này nham đảm bảo khơng có dịng điện chạy quẩn giữa các MBA gây tổn hao công suất. Không đặt các thiết bị phụ trợ khi chưa cần thiết. Khi sử dụng ổn áp, kháng điện để khử điều hòa bậc cao và cân pha, chúng đều tiêu thụ năng lượng, khi thật cần mới sử dụng.

3.8.2 Động cơ không đồng bộ

a) Phân loại

Động cơ không đồng bộ ba pha (ĐCKĐB) gồm stato và rơto. Stato gồm có lõi thép và dây quấn ba pha. Có hai loại rơto:

• Rơto lồng sóc có cấu tạo đơn giản nhưng điện trở của nó khơng đổi.

• Rơto dây quấn có dây quấn rơto nối hình sao, một đầu được nối với 3 vành trượt cho phép nổi dây quấn rôto với biến trở mở máy. Hình 3.28 là sơ đồ

cấu tạo của ĐCKĐB rơto lồng sóc. •

fli .11 LLỤHU 111L1 K.1Ẹ1V1 VA niibu Ụ

Hình 3.28 ĐCKĐB rơto lồng sóc

b) Nguyên lý làm việc

Khi cho dòng điện xoay chiều ba pha vào 3 dây quấn stato sẽ tạo nên từ trường quay với tốc độ:

”, (3.19)

p

trong đó f| - tần số, p - số đôi cực.

Từ trường quay cảm ứng trong dây quấn rôto các sức điện động. Do dây quấn rơto khép kín mạch nên có dịng điện cảm ứng chạy trong dây quấn.

Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay với dòng điện cảm ứng, sinh ra mô men quay, kéo rôto quay với tốc độ n cùng chiều với từ trường quay. Tốc độ quay của roto luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (n <ni).

Hệ số trượt 5 = — = ——- (3.20)

n. n\

Khi rôto đứng yên (n= 0), hệ số trượt s =1; khi rôto quay với tốc độ định mức hệ số trượt nằm trong khoảng sđm = 0,02 đến 0,06.

c) Đặc tính làm việc

d) Cơ hội tiết kiệm năng lượng đổi với ĐCKĐB • Thiết kế chế tạo động cơ có hiệu suất cao:

Động cơ khơng đồng bộ (ĐCKĐB) đựơc sử dụng rộng rãi trong thực tế. ĐCKĐB có hiệu suất cao có kích thước tác dụng (tiết diện lõi thép, tiết diện dây quân) lớn hơn động cơ thông dụng. Vật liệu lá thép kỹ thuật điện có tơn hao thâp, cán mỏng, hệ so lap đầy rãnh cao hơn, khe hở khơng khí đủ nhỏ, lồng sóc rơto bằng đồng, dung sai chế tạo nhỏ.

về thiết kế tính tốn tối ưu mạch từ, mạch điện, tối ưu kích thước răng rãnh để phân bố đều mật độ từ thông ở gông và răng rôto và stato. Các nước quy định tiêu chuẩn hiệu suất cho động cơ với ưu tiên động cơ hiệu suất cao. Ví dụ Hoa kỳ cỏ tiêu chuẩn EPAct efficiency standards, ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế cỏ tiêu chuẩn IEC 34-2. Nhật bản có tiêu chuẩn JEC 37 và JISC 4212:2000.

GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC sử DỤNG NÀNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

• Tiết kiệm điện cho ĐCKĐB bằng cách sử dụng biển tần

Nếu ĐCKĐB làm việc với tải bơm nước, máy nén, quạt gió nổi trực tiếp với lưới (Hình 3.30a) khi cơng suất cơ của tải thay đổi thì cơng suất điện của động cơ hầu như không đổi, năng lượng bị tiêu hao trên trên các van của hệ thống thủy khí, trên cánh quạt. Khi sử dụng hệ truyền động có tốc độ thay đối nhờ biên tân (hình 3.30b) khi lưu lượng của tải giảm thì cơng suât điện của động cơ giảm theo đường bậc 3 như Hình 3.31. Vì vậy khi lưu lượng cân thiêt băng 80% thì cơng suất điện của động cơ bây .giờ bàng (o,8)3= 51%, nghĩa là tiết kiệm được 49% điện năng so với phương án không điều chỉnh tốc độ.

a) Truyền động tốc độ không đổi b) Truyền động tốc độ thay đổi nhờ biến tần.

Hình 3.30 Hệ truyền động điện

về cấu tạo biến tần gián tiếp gồm bộ chỉnh lưu biến đổi điện áp tần số lưới f| thành điện áp một chiều. Qua mạch một chiều trung gian điện áp được lọc, tiếp theo là mạch nghịch lưu IGBT biến dổi điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều tần sổ f2. -Mạch đầu vào có bộ lọc nhiễu EMC, tất cả được điều khiển bàng vi xử lý như hình 3.30.

Phần trăm cơng suất, áp suất, lưu lượng

Hình 3.31 Quan hệ công suât, lưu lượng, áp suật theo tôc độ; .

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)