5.2.1 Tiềm năng về năng lượng giỏ của một sổ nước trên thế giói
Năng lượng gió được nghiên cứu và triển khai với tốc độ rất nhanh trong khoảng 10 năm gần đẠy. Hình 5.12 cho thấy tốc độ triển khai năng lượng gió giai đoạn 1997-2010 trên thế giới.
180 000160 ooo 160 ooo 140 000 120 ŨQO 100 000 80.000 60 000 40 000 20 ooo 0
World Wind Energy - Total Installed Capacity and Prediction 1997-2010 [MW]
Hình 5.12 Năng lượng gió trên thế giới giai đoạn 1997-2010
■ Cơng suất đặt các tuabin gió của một số nước năm 2007 được cho trong phụ lục 5.3. Các tuabin gió hiện đại bắt đầu được sản xuất từ năm 1979 ở Đan Mạch với công suất từ 20-30 kw. Từ năm 2000 đến 2006 dung lượng các tuabin gió tăng gấp 4 lần. Ngày nay tổng cơng suất tuabin gió đã tới 93.849 MW, trong đó châu Âu chiếm tới 65%. Đan Mạch là nước sử dụng năng lượng gió rộng rãi nhất, chiếm một phần năm sản lượng điện.
Theo Hội Năng lượng gió Hoa Kỳ năm 2008 sản lượng điện gió chiếm 1% tổng điện năng. Ân Độ chiếm thứ tư trên thế giới về năng lượng gió với 8.000 MW, công suất đặt năm 2007 chiếm 3% sản lượng điện.
Bảng 5.6 Công suất và điện năng các tuabin gió lắp đặt trên thế giới năm 2007
5.3.2 Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam
TT Nước Cơng suất đặt (MW)
1 CHLB Đức 22.247
2 Hoa Kỳ 16.818
3 Tây Ban Nha 15.145
4 Ấn độ 8.000
5 Trung Quốc 6.050
6 Đan Mạch (& đảo Faeroe) 3.129
7 Italia 2.726
8 Pháp 2,454
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC sử DỤNG NĂNG LƯỢNG TIÉT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
9 Anh 2.389
10 Bồ Đào Nha 2.150
Tổng số toàn thế giới""'1 "* 93.849
Việt Nam nàm ở khu vực gần xích đạo trong khoảng 8° đến 23° vĩ Bắc thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa. Gió ở Việt Nam có hai mùa rõ rệt: Gió Đơng Bắc và gió Tây Nam với tốc độ trung bình ở vùng ven biển từ 4,5-6 m/s (ở độ cao 10-12m). Tại các vùng đảo xa, tốc độ gió đạt tới 6-8 m/s. Như vậy tuy khơng cao bàng tốc độ gió ở các nước Bắc Âu ở cùng độ cao nhưng cũng đủ lớn để sử dụng động cơ gió có hiệu quả.
Một đặc điểm cần phải chủ ý là Việt Nam hàng năm có nhiều cơn bão mạnh kèm theo gió giật đổ bộ vào Miền Bắc và Miền Trung. Tốc độ gió cực đại đo được trong các cơn bão tại Việt Nam đạt tới 45m/s (bão cấp 14). Vì vậy khi nghiên cứu chế tạo động cơ gió ở Việt Nam phải chú ý chống bão và lốc.số liệu đo gió ở độ cao trên đã xác định được vận tốc gió thơng qua cơng thức gần đúng sau:
V=V1(A)’/5 (51)
Trong đó:
V: Vận tốc gió cần tìm trên độ cao h. V ị: Vận tốc gió đo được ở độ cao h ].
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng thủy văn trên tồn lãnh thổ Việt Nam có 8 khu vực có tốc độ gió trung bình trong năm 4 m/s là: cồn cỏ, Sa Pa, Bạch Long Vĩ, Trường Sa và Hịn Dâu. Bản đồ tiềm năng gió của Đơng Nam Á cho thấy có nhiều túi gió với tốc độ trung bình trên 6 m/s nằm trên các dãy núi dọc theo biên giới Việt-Lào. Tiềm năng gió trên đất liền cùa Việt Nam nói chung thấp, trừ một vài nơi có địa hình thuận lợi, nếu khai thác với quy mô lớn phải vươn ra biển, gần như không thể khai thác quy mơ lớn ở sâu trong đất liền.
Máy phát điện gió 800 kw đặt tại đảo Bạch Long Vĩ đi vào hoạt động từ tháng 6-2004. Đây là hệ thống hỗn hợp giữa tuabin gió và máy phát điện điêzel. Theo số liệu nghiên cứu của Tổ chức phát triển năng lượng gió Châu Á, trên lãnh thổ Việt Nam, các vùng giàu tiềm năng nhất để phát triển năng lượng gió như: Sơn Hải (Ninh Thuận), vùng đồi cát ở độ cao 60 - 100m phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận) và khu vực bán đảo Phương Mai (Bình Định). Trong những tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam và đơng nam lên đến 98% với vận tốc trung bình 6-7m/s, tức là vận tốc có thể xây dựng các trạm điện gió cơng suất 3 3,5 MW.
Ngày 21-8-2009 tại Bình Thạnh, Tuy Phong tỉnh Bình Thuận đã lắp đặt 5 tuabin gió 1,5 MW, cao 85 m, đường kính cánh 77 m, cột tháp 165 tấn do công ty Fuhrlaender CHLB Đức chế tạo. Giai đoạn hai cịn lại với 15 trụ tuabin gió
của dự án với tổng cơng suất là 30 MW. Tại Bình Định dự án nhà máy phong điện Phương Mai 3 với tổng cơng suất 21 MW đang hồn tất các thủ tục còn lại và hiện đang khoan trẳc địa chuẩn bị cho cơng việc đào móng xây dựng nhà máy.