, .■ mựnu II1L1 rựẸỊVl VA H1ẸU QUA
Hệ thông điêu khiển
5.4.3 Công nghệ khai thác địa nhiệt
Hình 5.21 Nguyên lý hoạt động nhà máy địa nhiệt điển hình
Có hai loại nguồn địa nhiệt:
• Các nguồn thủy nhiệt (nước nóng) là nguồn tương đối nơng từ vài trăm mét tới 3000 m. Chúng chứa nước nóng, hơi nước hoặc hỗn hợp, được khai thác cho mục đích phát địa nhiệt thương mại và sấy sưởi.
Hình 5.22 Nước nóng từ lịng đất
• Các nguồn nhiệt trong đá nóng nằm khá sâu trong lịng đất vào khoảng 4000 m và sâu hơn, hiện đang được tập trung nghiên cứu nhưng chưa được khai thác thương mại. Các nguồn thủy nhiệt có thể cung cấp năng lượng trong khoảng 10-50 năm, còn các nguồn nhiệt trong đá nóng có thể cung cấp năng lượng lâu
hơn nhiêu. Năng lượng địa nhiệt có nhiều ưu điểm so với nguồn hóa thạch truyền thơng, ỉà nguồn năng lượng sạch, có giá thành khai thác thấp, làm việc liên tục nên có thể làm việc ỏ đáy đồ thị phụ tải. Tuy nhiên là hơi nước trong lịng đất có
VV1IU imno Lliụnu liill MtLVl VA tllẸU ỤUA
chứa nhiều tạp chất dễ ăn mịn và có nhiệt độ tương đối thấp nên hiệu suất nhiệt động của các nhà máy điện địa nhiệt bị hạn chế. Bồn chứa thủy nhiệt bao gồm nguồn đã nóng có tính thẩm thấu lớn và chứa nước với nhiệt độ dao động trong khoảng từ 100-400°C. Chất lỏng này còn chứa một lượng đáng kể các chất rán khơng hịa tan và chất khí khơng ngưng tụ. Các giếng khoan dùng để lấy và phun chất lỏng địa nhiệt trở lại. Các giếng khoan sâu khoảng 200-3500m. Hệ thống đường ống vận chuyển chất lỏng địa nhiệt giữa các giếng khoan và các thiết bị trong nhà máy điện. Nhà máy nhiệt điện bao gồm một hoặc nhiều tổ tuabin hơi- máy phát điện. Các nguồn thủy nhiệt có nhiệt độ thấp dưới 100°C, nhiệt độ trung bình từ 100°C đến 200°C cịn các nguồn nhiệt độ cao trên 200°C. Chỉ có các nguồn thủy nhiệt trung bình và cao là có giá trị khai thác điện thương mại.
Hình 5.23 Đá nóng 5.5 Năng lưọĩig sinh khối