Hiệu suất sảng của đèn

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 112 - 113)

, r " ™ ^UVỤHU Hi 1 1HLLV

CHIẾU SÁNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Mục tiêu:

4.2.2 Hiệu suất sảng của đèn

Quá trình biến đổi điện năng thành ánh sáng trong các loại đèn dựa theo các nguyên lý vật lý khác nhau. Đèn tiêu thụ một cơng suất điện tính bằng ốt (W) để tạo nên quang thơng tính bằng lumen (Im). Theo quan điểm năng lượng

đèn có tỳ số quang thông trên đơn vị công suất (lumen/W) cao nhất là đèn có hiệu suất sáng tốt nhất và là sự lựa chọn ưu tiên của nguồn sáng. Đôi với các đèn phải dùng chấn lưu thì khi xét hiệu suất sáng cần phải kể đến công suất tiêu thụ của chấn lưu. Ta nhận thấy xét riêng về mặt hiệu suất sáng thì đèn Sodium và

đèn Metal Halide là tốt nhất còn đèn sợi đốt là thấp nhất.

4.2.3 Sự duy trì quang thơng

, - .......... . 11L1 IHLIU VA Hit.11 yvT

Theo thời gian sử dụng, do sự già hố của vật liệu, quang thơng của đèn bị suy giảm. Ví dụ đèn Metal Halide 400W có quang thơng ban đầu tới 36.000 lumen (901m/W) nhưng theo thời gian sử dụng chỉ cịn 24.000 Im trong khi đó cơng suất tiêu thụ gần như khơng đổi và hiệu quả sáng của chúng chỉ còn 601m/W. Đối với các đèn phóng điện sự suy giảm quang thơng xảy ra rất nhanh, nhất là trong 100 giờ đầu tiên, vì thế quang thơng định mức của nó phải được xác định sau khoảng thời gian này.

4.2.4 Màu sắc

Hai đại lượng đánh giá màu sắc của đèn là nhiệt độ màu T(K) và chỉ số thể hiện màu (CRI). Trong các công sở nên chọn đèn huỳnh quang có màu trung tính, cịn trong chiếu sáng nhà ờ nên chọn màu ấm hơn. Chỉ số thể hiện màu cũng đóng vai trị rất quan trọng trong việc lựa chọn nguồn sáng. Để đảm bảo tiện nghi nhìn thì đèn phải có ánh sáng gần với ánh sáng tự nhiên nhất nghĩa là phải có chỉ số thể hiện màu cao.

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 112 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)