Bảo vệ chống dòng điện rò

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 87 - 88)

, r " ™ ^UVỤHU Hi 1 1HLLV

3.7.3 Bảo vệ chống dòng điện rò

Nguyên lý bảo vệ chống dòng điện rị: Khi khơng có dịng rị dịng điện vào I| và dịng điện ra I2 bang nhau, sức từ động tổng phía sơ cấp bang không và sức điện động thứ cấp bằng khơng. Khi có dịng điện rị thì 11 * I2 xuất hiện sức điện động và dòng điện cảm ứng ở phía thứ cấp, nếu đạt giá trị ngưỡng làm cắt CB, Hình 3.23. cần xác định đúng ngưỡng tác động cắt của aptômat để đảm bảo tác dụng chống giật. Tim ngừng đập Tim đập mạnh Nghẹt thờ Bất đầu co cơ Ngưỡng cảm nhận

Hình 3.22 Ngưỡng dịng điện tới hạn

GtẤO TRÌNH GIÁO DỤC sử DỤNG NÂNG LƯỢNG TIÉT KIỆM VÀ HĨỆU QUÁ

Hình 3.23 Rơle dòng điện rò

Nối đất bảo vệ: Nhằm đảm-bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện

tượng "chạm vỏ" thiết bị nổi đất được nối vào mạch điện như Hình 3.23. Sử dụng dây nối đất có tiết diện >3mm2, một đầu nối với vỏ kim loại của thiểt bị, đầu kia nổi với vào cọc nối đất. Dây nối đất phải được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra. Cọc nối đất có thể làm bàng thép ống đường kính khoảng 3-5cm, hoặc thép góc 40 X 40 X 5; 50 X 50 X 5; 60 X 60 X 5, dài từ 2,5-3m được đóng thẳng đứng, sâu khoảng 0,8-1 m. Chỗ nối phải được hàn cẩn thận.

Tác dụng bào vệ: Giả sử vỏ của thiết bị có điện, dịng rị chưa đủ để thiết bị

chổng giật làm việc, khi người chạm vào, dòng điện từ vỏ sẽ theo hai đường truyền xuống đất: qua người và qua dây nối đất. Vì điện trở thân người lớn hơn điện trở dây nối đất hàng chục lần nên dòng điện đi qua thân người sẽ rất nhỏ không gây nguy hiểm cho người.

2,5 - 3m

Hình 3.24 Nối đất bảo vệ cho thiết bị điện

Một phần của tài liệu Giáo trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)