, r " ™ ^UVỤHU Hi 1 1HLLV
4. Nồi cơm điện
3.9.3 Thiết bị điện-nhiệt hoạt động nhờ đốt nóng điện mơi: Lị vi sóng
Các sóng điện íừ siêu cao tần có bước sóng lmm-lm tương ứng tần số siêu cao khoảng O,3-3OOGHz. Lò vi sóng do Percy Spencer phát minh từ ơng
UIUUU Ụ1IJ lllLk Ỉ11Ẹ1U > A niLlI QUA
magnetron dùng trong rađa, trong đó sử dụng hiện tượng đốt nóng điện mơi cao tần. Trong lị vi sóng thường sử dụng tần số 2,45GHz. Vi sóng là bức xạ khơng ion hóa khơng nguy hiểm, tuy vậy để đảm bào an toàn IEC quy định cường độ điện trường cách lò 5cm phải nhỏ hơn 5mV/cm2. Các vi sóng có 3 thuộc tính cơ bản:
• Xun thau thức ăn và bị hấp thụ bởi các phân tử nước, mờ... trong thức ăn. Khi truyền qua thức ãn các phân tử của nó bị phân cực và chuyển động với tốc độ cao làm phân tử thức ăn chuyển động va đập và ma sát vào nhau sinh ra nhiệt. Thức ăn được làm chín từ trong ra ngồi, khác hẳn với lị truyền thống, trong đó nhiệt do lị tạo ra làm nóng khơng khí xung quanh thức ăn rồi lan truyền vào bên trong. Do vậy đối với lò truyền thống lớp ngồi có thể khơ vàng cịn lớp trong vẫn giữa được độ ẩm. Khả năng thẩm thấu của sóng điện từ trong thức ăn chỉ khoảng 4 cm từ đó nhiệt được lan tỏa ra lớp ngồi và vào sâu hơn, mặt ngồi thức ăn khơng bị cháy khơ, vì thế khơng nên để thức ãn có chiều dầy q lớn;
• Các vật liệu có hằng số điện mơi cao như sứ, kính, nhựa, túi ni lơng trong suốt... khơng bị phân cực và phát nóng do vi sóng, vì thế có thể dùng chứa và đậy thức ăn trong lị;
• Các vật liệu kim loại hoặc mạ tráng kim koại sẽ cảm ứng dòng điện lớn gây phát nóng cục bộ có thể gây q tải làm hỏng lị, vì thế tuyệt đối khơng sử dụng bất kỳ vật kim loại nào trong lị vi sóng.
Lị vi sóng cơng suất 1000 w tạo nên cơng suất nhiệt 700 w, ngồi ra cịn có quạt thơng gió, động cơ quay' đĩa thức ăn nên hiệu suất chung của lị vi sóng khoảng 64% cao hơn nhiều so với lị điện trở. Hình 3.40 trình bày cấu tạo cua một lị vi sóng gồm có:
Hình 3.40 Lị vi sóng
• MBA cao áp cung cấp điện áp lên tới 3000V, khi sửa chữa cần lưu ý; • Hốc cộng hưởng magnetron phát sóng điện từ siêu cao tần làm nhiệm vụ chuyển năng lượng cao áp thành năng lượng vi sóng;
• Ống dẫn sóng làm nhiệm vụ dẫn vi sóng vào buồng đặt thức ãn. Tồn bộ nặng lượng được giam trong khoang lò. Khi mở cửa hoặc điều chỉnh bộ định thời vê không năng lượng vi sóng bị tăt ngay, khơng có hiện tượng lưu trữ năng lượng điện từ;
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC sứ DỤNG NÀNG LƯỢNG TIỀT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
• Mạch điều khiển dùng để đặt thời gian cho các chế độ nấu thức ăn bàng cách điều chỉnh tần sò magnetron và năng lượng đầu ra của lò. Mạch bảo vệ gơm cầu chì và các rơ le nhiệt bảo vệ quá tải và ngắn mạch lò. Hệ liên động điện cơ đảm bảo an toàn khi sử dụng lị khơng thể vặn hành khi cừa chưa đóng chặt;
• Buồng nấu đựng thức ăn trong đó năng lượng vi sóng được tỏa đều nhờ nhiều cơ chế và vách phản xạ;
• Các má khuấy bằng kim loại quay với tốc độ chậm, hoặc anten quay, hoặc đĩa thức ăn quay đều bàng động cơ; '
• Lị có các chế độ: giã đơng, chế độ nau chín với cơng suất từ thấp đến cao tương ứng với các núm điều khiển (low - thấp, med low - thấp vừa, med - trung bình, med high - cao vừa, high - cao).
Đe sử dụng lị vi sóng hiệu q và tiết kiệm cần chú ỷ:
• Chọn mua lị có cơng suất thích hợp, đối với gia đình 4-6 người nên dùng lị 10 lít, cơng suất ra 800 w, cơng suất tiêu thụ 1200 w.
• Điều chỉnh chế độ nấu (giã đơng, nấu) định thời thích hợp với loại thức ăn, tránh để quá lâu vừa tốn điện vừa không đảm bảo chất lượng thức ăn.