Hai bệnh nhân đạt kết quả trung bình là do trong quá trình nong hàm, bệnh nhân vệ sinh khơng được tốt, có hiện tượng viêm nhiễm niêm mạc khẩu cái tại vị trí gắn ốc nong dẫn tới sự nghiêng của minivis, giảm sự neo chặn xương, do vậy hiệu quả mở rộng khớp không cao nhưng các bệnh nhân khác.
Lim [70] thực hiện nghiên cứu trên 38 bệnh nhân thì có 5 bệnh nhân thất bại do khơng có sự tách khớp khẩu cái, như vậy tỷ lệ thành công đạt 86,8%, tương đương với kết quả của một số nghiên cứu trước đó [1], [9].
Xét mối tương quan giữa phân loại kết quả điều trị và tuổi, thấy rằng nhóm tuổi dưới 18 có tỷ lệ thành cơng cao hơn so với nhóm tuổi ≥ 18. Tuy nhiên hai bênh nhân có kết quả điều trị trung bình đều nằm trong nhóm <18 tuổi. Điều này cũng đồng nhất với một số tác giả cho rằng tuổi theo niên đại có tương quan nghịch với tỷ lệ thành công của MARPE. MARPE cho thấy khả năng thành công ở những bệnh nhân trẻ tuổi, với tỷ lệ thấp hơn thành công ở bệnh nhân trên 30 tuổi [97].
Xét mối tương quan giữa phân loại kết quả điều trị và mức độ trưởng thành của cột sống cổ, thấy rằng hầu hết các bệnh nhân có kết quả tốt đều tập trung ở nhóm có mức độ trưởng thành cột sống cổ từ CS5 trở đi. Xét mối
Khẩu cái
Tiền đình
Chỉnh nha đơn thuần Chỉnh nha và chỉnh hình Neo chặn xương
tương quan giữa mức độ trưởng thành của khớp khẩu cái theo Angelieri và phân loại kết quả điều trị, C. Oleveira [73] cho rằng khơng có mối liên quan nào giữa tỷ lệ thành công với các giai đoạn trưởng thành của khớp khẩu cái, như vậy cũng có nghĩa rằng MARPE có thể thành cơng ở mọi giai đoạn trưởng thành của khớp khẩu cái.
Như vậy mặc dù tuổi càng nhỏ, mức độ trưởng thành của xương chưa cao, mật độ cũng như độ đan xen của hai nửa khớp khẩu cái chưa chặt chẽ, thì hiệu quả nong hàm cũng cao hơn. Một số tác giả cho rằng dưới 25 tuổi tỷ lệ thành công là 94,1%, từ 30 tuổi trở nên tỷ lệ thành cơng giảm cịn 90% và chỉ còn 76% nếu từ 37 tuổi trở nên [73]. Nhưng một yếu tố cũng khác quan trọng góp vào sự thành cơng của phương pháp nong hàm đó là việc vệ sinh tại vị trí đặt hàm nong phải thật sạch, tránh để xuất hiện viêm niêm mạc vịm miệng tại vị trí đó. Điều này cũng đồng nhất với kết quả nghiên cứu của Copello [105] và H. Shin 2019 [77].
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng, xquang nhóm bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm trên
Các đặc điểm lâm sàng
Trong 36 bệnh nhân, số lượng bệnh nữ nhiều hơn nam. Độ tuổi trung bình là 20,14. Khớp cắn loại III chiếm tỷ lệ cao nhất (58%-63%). Một số dấu hiệu lâm sàng hay gặp là: cắn chéo răng sau, nụ cười hẹp, chen chúc răng, hình dạng cung răng hẹp, răng ngầm.
Kích thước ngang cung răng ở hàm trên trung bình ở vị trí răng nanh là 33,13 mm, răng HN1 là 41,3 mm, răng HL1 là 52,26 mm.
Các đặc điểm trên phim Xquang
Phần lớn các thơng số theo trên phim sọ nghiêng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu đều khơng có sự khác biệt lớn so với giá trị trung bình. Kích thước ngang XHT trung bình của nhóm nghiên cứu là 61,55 mm, lớn hơn kích thước XHD là 1.37 mm. Mức nong rộng trung bình là 3,63 mm.
Độ nghiêng trung bình của XOR hàm trên là 104,94o -110,36o. Độ nghiêng trung bình của HL1 hàm trên là khoảng 95o. Độ dày XOR có sự khác nhau ở các vị trí mặt trong, mặt ngồi ở răng HN1 và HL1 hàm trên.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang XHT bằng hàm nong
nhanh kết hợp với minivis. Sự thay đổi trên lâm sàng
Độ mở rộng trung bình của ốc nong tại thời điểm ngừng nong: 8,67 mm.
Thời gian điều trị trung bình: 32,52 ngày. Độ rộng khe thưa giữa hai răng cửa tại thời điểm ngừng nong là 3,5 mm. Độ rộng cung răng hàm trên tăng rõ rệt tại các vị trí răng nanh, răng hàm nhỏ và răng hàm lớn sau khi nong hàm. Sau thời gian duy trì 6 tháng (T2), độ rộng cung răng tại các vị trí trên có xu hướng giảm nhẹ so với thời điểm T1.
Sự thay đổi trên phim CBCT
Sự mở rộng của xương chiếm 67,34%, 32,66% sự mở rộng còn lại là do sự nghiêng của răng và XOR. Độ mở rộng của khớp khẩu cái song song ở phía trước và sau, trên và dưới. Sự dịch chuyển của XHT sang hai bên được quan sát thấy cả trên các lát cắt TMD, TMT. Sau 6 tháng duy trì sự dịch chuyển này gần như vẫn ổn định hoặc chỉ thay đổi ít. Dưới tác dụng của lực nong hàm, xương khẩu cái bị uốn cong, khoang mũi cũng mở rộng kích thước.
Sau nong hàm, XOR, răng hai bên phải và trái nghiêng nhẹ về phía má, sau 6 tháng các giá trị này có sự phục hồi một phần. Độ dày XOR tại mặt ngoài HL1 hai bên có sự giảm sau khi nong hàm, tại mặt trong HL1 có sự tăng nhẹ sau khi nong hàm và sau 6 tháng duy trì.
Khớp chân bướm khẩu cái có dấu hiệu dịch chuyển sang hai bên và ra trước. Khối gị má-XHT có sự dịch chuyển sang hai bên với sự tăng cả về khoảng cách và góc.
Sự thay đổi trên phim sọ nghiêng
Các chỉ số đánh giá tương quan xương theo chiều đứng và chiều trước sau trên phim sọ nghiêng tại các thời điểm T0, T1, T2 có sự chênh lệch nhau, tuy nhiên mức độ chênh lệch là rất nhỏ.
Kết quả điều trị
Trong số 36 bệnh nhân nghiên cứu có 34 bệnh nhân cịn có kết quả điều trị tốt (94,4%), 2 bệnh nhân có kết quả trung bình (5,6%).
KHUYẾN NGHỊ
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và đánh giá hiệu quả điều trị hẹp chiều ngang xương hàm trên bằng hàm nong nhanh kết hợp với minivis đã cho thấy khí cụ nong xương có hiệu quả ở các bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm trên đã ngừng tăng trưởng và người trưởng thành, tuy nhiên chúng tơi cũng có một số khuyến nghị sau:
1. Khí cụ nong xương hàm trên được gắn trên vòm miệng trong khoảng một thời gian dài, bệnh nhân được hướng dẫn tự nong hàm tại nhà, nên trong quá trình điều trị bệnh nhân cần được hướng dẫn vệ sinh răng miệng thật kỹ, cần được tái khám thường xuyên để theo dõi quá trình tự nong hàm và hỗ trợ vệ sinh ốc nong tránh để xuất hiện các trường hợp viêm quanh ốc nong làm gián đoạn, ảnh hưởng đến kết quả điều trị.
2. Nghiên cứu mới chỉ thực hiện được trên 36 bệnh nhân và thời gian theo dõi 6 tháng sau khi nừng nong hàm, do vậy cần có những nghiên cứu tiếp theo để mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu, kéo dài thời gian theo dõi để có thể đánh giá tồn diện hơn kết quả nong xương của khí cụ MSE cũng như khả năng tái phát sau khi tháo bỏ hồn tồn các khí cụ chỉnh nha.
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN
1. Phạm Thị Hồng Thùy, Vũ Quang Hưng, Vũ Quang Hiển (2021). Đặc điểm lâm sàng, X quang của bệnh nhân hẹp chiều ngang xương hàm trên tại bệnh viện Đại học Y Hải Phịng năm 2020. Tạp chí Y học Việt
Nam, tập 503, tháng 6 số đặc biệt, 269-276.
2. Phạm Thị Hồng Thùy, Trịnh Thị Thái Hà, Phạm Thị Thu Hằng, Vũ Quang Hưng (2022). Mô tả sự thay đổi ở khớp chân bướm khẩu cái trên phim Conebeam CT ở bệnh nhân sau khi nong xương hàm trên có sự hỗ trợ của minivis. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 514, tháng 5 số 1, 36-40.
3. Phạm Thị Hồng Thùy, Trịnh Thị Thái Hà, Phạm Thị Thu Hằng, Vũ Quang Hưng (2022). Nhận xét sự thay đổi theo chiều đứng và chiều trước sau trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân sau khi nong xương hàm trên có sự hỗ trợ của minivis. Tạp chí Y học Việt Nam, tập 514, tháng 5 số 1, 119-123.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kapetanović A., Theodorou C.I., Bergé S.J., et al. (2021). Efficacy of Miniscrew-Assisted Rapid Palatal Expansion (MARPE) in late adolescents and adults: a systematic review and meta-analysis. Eur J Orthod, 43(3), 313-323.
2. Hass A. J. (1980). Long term posttreatment evaluation of rapid palatal expansion. Read at the biennial meeting of the Angle Society. Hilton Head, 50(3), 189-217.
3. Baccetti T., Franchi L., Cameron C.G., et al. (2001). Treatment Timing for Rapid Maxillary Expansion. Angle Orthod, 71(5), 343-
350.
4. Bishara SE, Staley RN (1987), Maxillary expansion: clinical implications, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 91, 3-14.
5. Chang J.Y., McNamara J.A., Herberger T.A. (1997). A longitudinal study of skeletal side effects induced by rapid maxillary expansion.
Am J Orthod Dentofacial Orthop, 112(3), 330-337.
6. Isaacson R.J., Ingram A.H. (1964), Forces produced by rapid maxillary expansion, II. Forces present during treatment, Angle Orthod, 34, 261-270.
7. Chamberland S., Proffit W.R. (2011). Short-term and long-term stability of surgically assisted rapid palatal expansion revisited. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 139(6), 815-822.
8. Koudstaal M.J., Poort L.J., Van der Wal K.G.H., et al. (2005). Surgically assisted rapid maxillary expansion (SARME): a review of the literature. Int J Oral Maxillofac Surg, 34(7), 709-714.
9. Lee K.J., Choi S.H., Choi T.H., et al. (2018). Maxillary transverse expansion in adults: Rationale, appliance design, and treatment outcomes. Semin Orthod, 24(1), 52-65.
10. Moon S.H., Park S.H., Lim W.H., et al. (2010). Palatal Bone Density in Adult Subjects: Implications for Mini-Implant Placement. Angle Orthod, 80(1), 137-144.
11. Brunetto M., Andriani S.P., Ribeiro G.L.U., et al. (2013). Three- dimensional assessment of buccal alveolar bone after rapid and slow maxillary expansion: A clinical trial study. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 143(5), 633-644.
12. Almaqrami B.S., Alhammadi M.S., Al‐somairi M.A.A., et al. (2022). Three‐dimensional assessment of asymmetric mid‐palatal suture expansion assisted by a customized microimplant‐supported rapid palatal expander in non‐growing patients: Uncontrolled Clinical Trial.
Orthod Craniofac Res, 25(2), 234-242.
13. Cantarella D., Dominguez M. R., Moschik C., et al. (2018). Midfacial changes in the coronal plane induced by microimplant-supported skeletal expander, studied with cone-beam computed tomography images. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 154(3), 337-345.
14. Cantarella D., Dominguez M. R., Mallya S.M., et al. (2017). Changes in the midpalatal and pterygopalatine sutures induced by micro- implant-supported skeletal expander, analyzed with a novel 3D method based on CBCT imaging. Prog Orthod, 18(1), 34-46.
15. Chen Y.J., Chang H.H., Lin H.Y., et al. (2008). Stability of miniplates and miniscrews used for orthodontic anchorage: experience with 492 temporary anchorage devices. Clin Oral Implants Res, 19(11), 1188-
16. Chun Hsi Chung (2019). Diagnosis of Transverse Problems. Seminars
in Orthodontics, 25(1), 16-23.
17. Dana F., Aurelia M. E. (2022). Testing the Accuracy of Pont’s Index in Diagnosing Maxillary Transverse Discrepancy as Compared to the University of Pennsylvania CBCT Analysis. Dentistry journal, 10,
23-36.
18. Timms D.J. (1999). The dawn of rapid maxillary expansion. Angle Orthod, 69(3), 247-250.
19. Baik H.S., Kang Y.G., Choi Y.J. (2020). Miniscrew-assisted rapid palatal expansion: A review of recent reports. J World Fed Orthod,
9(3), 54-58.
20. Trịnh Đình Hải, Nguyễn Thị Hồng Minh, Trần Cao Bính (2019). National oral health survey of Vietnam 2019, Nhà xuất bản Y học. 21. Võ Trương Như Ngọc (2014), Phân tích kết cấu đầu-mặt và thẩm mỹ
khuôn mặt, Nhà xuất bản Y học.
22. Graber L.W., Vanarsdall R.L., Vig K.W.L., Huang G.J. (2016), Orthodontics : Current Principles and Techniques. 6th ed, Anonymous St Louis: Mosby.
23. Moore T., Southard K.A., Casko J.S., et al. (2005). Buccal corridors and smile esthetics. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 127(2), 208-
213.
24. Nguyễn Thị Thu Phương (2014). Điều trị kém phát triển chiều ngang và chiều trước sau xương hàm trên, Nhà xuất bản Y học.
25. Koo Y.J., Choi S.H., Keum B.T., et al. (2017). Maxillomandibular arch width differences at estimated centers of resistance: Comparison between normal occlusion and skeletal Class III malocclusion. Korean
26. Schindel R.H., Duffy S.L. (2007). Maxillary Transverse Discrepancies and Potentially Impacted Maxillary Canines in Mixed-dentition Patients. Angle Orthod, 77(3), 430-435.
27. Ryan K. Tamburrino, Normand S. Boucher (2010). The Transverse Dimension: Diagnosis and Relevance to Functional Occlusion.
RWISO Journal, 7, 13-21.
28. Andrew J. Hass (1961). Rapid palatal expansion of the maxillary dental arch and nasal cavity by opening midpalatal suture. Angle Orthod,
31(2), 15-22.
29. Dena Sawchuk, Kris Currie (2016). Diagnostic methods for assessing maxillary skeketal and dental transverse deficiencies: A systematic review. Korean J Orthod , 46(5), 331-342.
30. Howe R.P., McNamara J.A., O’Connor K.A. (1983). An examination of dental crowding and its relationship to tooth size and arch dimension. Am J Orthod, 83(5), 363-373.
31. Robert E. Moyer (1988). Handbook of Orthodontics, 4 edition, Year book medical publishers, 392.
32. Howe R.P., McNamara J.A., O’Connor K.A. (1983). An examination of dental crowding and its relationship to tooth size and arch dimension. Am J Orthod, 83(5), 363-373.
33. Trần Ngọc Quảng Phi (2019), Chỉnh nha lâm sàng từ nguyên lý đến kỹ thuật, tập 1, Nhà xuất bản Y học.
34. Handelman CS (1997). Nonsurgical rapid maxillary alveolar expansion in adults: a clinical evaluation. The Angle orthodontist,
35. González A.G., López A.F., Fernández S.T., et al. Sensitivity and specificity of a radiographic, tomographic and digital model analysis for determining transverse discrepancies. Rev Mex Ortod, 7, 26-32. 36. Andrews L.F. (2015), The 6-elements orthodontic philosophy:
Treatment goals, classification, and rules for Treating. Am J Orthod Dentofacial Orthop,148, 883-887.
37. Trần Cao Bính (2019), Chụp cắt lớp chùm tia hình nón, Nhà xuất bản Y học.
38. Molen A.D. (2010). Considerations in the use of cone-beam computed tomography for buccal bone measurements. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 137(4), 130-135.
39. Thilander B., Lennartsson B. (2002). Eine Untersuchung über den behandelten und un- behandelten unilateralen Kreuzbiss im Milchgebiss. J Orofac Orthop, 61, 371-383.
40. Elkenawy I., Fijany L., Colak O., et al. (2020). An assessment of the magnitude, parallelism, and asymmetry of micro-implant-assisted rapid maxillary expansion in non-growing patients. Prog Orthod,
21(1), 42-52.
41. Paredes N., Colak O., Sfogliano L., et al. (2020). Differential assessment of skeletal, alveolar, and dental components induced by microimplant-supported midfacial skeletal expander (MSE), utilizing novel angular measurements from the fulcrum. Prog Orthod, 21(1),
18-30.
42. Oliveira N.L., Da Silveira A.C., Kusnoto B., et al. (2004). Three- dimensional assessment of morphologic changes of the maxilla: A comparison of 2 kinds of palatal expanders. Am J Orthod Dentofacial
43. Thilander B., Lennartsson B. (2002). Eine Untersuchung über den behandelten und un- behandelten unilateralen Kreuzbiss im Milchgebiss. J Orofac Orthop, 61, 371-383.
44. Wertz A. (1970). Skeletal and dental changes accompanying rapid midpalatal suture opening. Amer J. Orthodont., 58(1), 41-66.
45. Celenk Koca T., Erdinc A.E., Hazar S., et al. (2018). Evaluation of miniscrew-supported rapid maxillary expansion in adolescents: A prospective randomized clinical trial. Angle Orthod, 88(6), 702-709. 46. Holberg C., Rudzki Janson I. (2006). Stresses at the Cranial Base
Induced by Rapid Maxillary Expansion, Angle Orthod, 76(4), 543-
550.
47. Garib D.G., Henriques J.F.C., Janson G., et al. (2005). Rapid Maxillary Expansion-Tooth Tissue-Borne Versus Tooth-Borne Expanders. Angle Orthod, 75(4), 749-758.
48. Storey E (1973), Tissue response to the movement of bones. Am J Orthod, 64(3), 229-247.
49. Cortella S., Shofer F.S., Ghafari J. (1997). Transverse development of the jaws: Norms for the posteroanterior cephalometric analysis. Am J
Orthod Dentofacial Orthop, 112(5), 519-522.
50. Forster C.M., Sunga E., Chung C.H. (2008). Relationship between dental arch width and vertical facial morphology in untreated adults.
Eur J Orthod, 30(3), 288-294.
51. Sarver D.M., Johnston M.W. (1989). Skeletal changes in vertical and anterior displacement of the maxilla with bonded rapid palatal expansion appliances. Am J Orthod Dentofacial Orthop, 95(6), 462-
52. MacGinnis M., Chu H., Youssef G., et al (2016), The effects of micro- implant assisted rapid palatal expansion (MARPE) on the nasomaxillary complex-a finite element method (FEM) analysis. Prog
Orthod, 15, 52-67.
53. Ngan P., Nguyen U.K., Nguyen T., et al. (2018). Skeletal, Dentoalveolar, and Periodontal Changes of Skeletally Matured Patients with Maxillary Deficiency Treated with Microimplant- assisted Rapid Palatal Expansion Appliances: A Pilot Study. APOS Trends Orthod, 8, 71-85.
54. Melsen B. (1975). Palatal growth studied on human autopsy material.
Am J Orthod, 68(1), 42-54.
55. Angelieri F., Franchi L., Cevidanes L.H.S., et al. (2017). Cone beam computed tomography evaluation of midpalatal suture maturation in adults. Int J Oral Maxillofac Surg, 46(12), 1557-1561.