- Mua bán, cho thuê, máy móc thiết bị trong xây dựng;
CÔNG NGHIỆP THUẬN TƯỜNG.
3.2.4. Đưa ra mục tiêu đào tạo và phát triển rõ ràng
* Căn cứ thực hiện giải pháp
- Mục tiêu đào tạo là cơ sở để triển khai các bước của quy trình đào tạo; đặc biệt là đánh giá sau đào tạo.
- Nhược điểm lớn của công tác đào tạo tại công ty là xác định mục tiêu đào tạo không rõ ràng.
* Nội dung giải pháp
Đơn vị có thể đưa ra những yêu cầu tối thiểu cần đạt được đối với chương trình đào tạo và đối với người lao động sau quá trình đào tạo.
- Đối với chương trình đào tạo: kết thúc mỗi khố đào tạo, những học viên đều được phát phiếu để đánh giá chương trình đào tạo có mang lại hiệu quả hay khơng. Vì vậy trước mỗi khố học, có thể ước lượng số điểm tiêu chuẩn cho từng khố. Ngồi ra, có thể xác định cụ thể số lượng chứng chỉ mà người lao động cần đạt được sau đào tạo, mức độ đạt được như thế nào?... Cần phải nhấn mạnh một điểm là tiêu chuẩn đặt ra với từng đối tượng sau khoá đào tạo là khác nhau. Bởi trên thực tế các khóa đào tạo của cơng ty cổ phần cơng nghiệp Thuận Tường có thể phân loại thành đào tạo cơ bản và đào tạo nâng cao.
+ Đào tạo cơ bản là việc đào tạo cho người lao động những kiến thức cơ bản nhất, những kĩ năng để có thể xúc tiến thực hiện cơng việc nhanh chóng và có hiệu quả. Loại hình đào tạo này dành cho những nhân viên mới và nhân viên chuyển đổi việc từ các lĩnh vực hoạt động của Công ty.
+ Đào tạo nâng cao là việc đào tạo cho người lao động những kiến thức, kĩ năng để thực hiện công việc, nhằm đạt tới mục tiêu cao hơn nhiều so với kết quả
hiện tại. Các khóa đào tạo này cung cấp nhiều kĩ năng mới, giúp cho người lao động có thể hiểu nhanh, nắm bắt nhanh và giải quyết nhanh chính xác vấn đề. Các khóa đào tạo này hướng tới những người quản lý, những nhân viên kỹ thuật và công nhân kỹ thuật, kết quả thực hiện công việc đã đáp ứng được yêu cầu đề ra.
* Cơng ty có thể đặt ra mục tiêu đào tạo cụ thể trong giai đoạn 2016-2020 như sau:
Bảng 3.1: Mục tiêu đào tạo theo loại hình đào tạo của cơng ty đến năm 2020
Loại hình
đào tạo Đối tượng đào tạo Mục tiêu đào tạo Đào tạo cơ
bản
- Nhân viên mới
- Nhân viên trong quá trình thực hiện cơng việc khơng đạt yêu cầu
- 100% đối tượng đào tạo nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hiện cơng việc.
- Nhân viên có thể nắm bắt và làm việc ngay khi Cơng ty có nhu cầu lao động. Đào tạo
nâng cao
- Nhân viên quản lý công ty; trưởng các bộ phận.
- Những người đã hồn thành tốt cơng việc hiện tại, có nhu cầu nâng cao trình độ, nghiệp vụ để phục vụ tốt hơn yêu cầu công việc.
- Nâng cao kỹ năng quản lý và kỹ năng làm việc (đánh giá qua bằng cấp hoặc chứng chỉ thu được sau khóa đào tạo hoặc hiệu quả công việc). Đối với nhân viên quản lý: Đánh giá thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, số lượng đơn đặt hàng, hợp đồng ký kết trước và sau khi nhân viên được đào tạo. Đối với nhân viên kỹ thuật, công nhân kỹ thuật đánh giá thông qua chất lượng sản phẩm, đánh giá của khách hàng về thái độ làm việc và sự hài lòng đối với sản phẩm, sự sáng tạo trong công việc, năng suất lao động, khối lượng cơng việc hồn thành.
Như vậy, phải phân loại các khóa đào tạo sau đó đặt ra tiêu chuẩn, có thể lập bảng so sánh kết quả thực hiện sau đào tạo với tiêu chuẩn đó:
Bảng 3.2: So sánh kết quả thực hiện sau đào tạo với tiêu chuẩn
Tiêu chí Tiêu chuẩn đào tạo
Kết quả sau đào tạo
Đánh giá kết quả
I/Đào tạo nâng cao
1.Điểm đánh giá khoá học
( Điểm được đánh từ theo thang điểm từ 1- 100. Từ 1-50 điểm: Kém, khóa học khơng phù hợp. Từ 51-70 điểm: Trung bình, khóa học đáp ứng ít nhu cầu đào tạo. Từ 70- 80:Khóa học tương đối phù hợp. Từ 81-100 điểm: khóa học hồn tồn phù hợp)
2. Số lượng chứng chỉ đạt được (nếu có) ( Số lượng chứng chỉ tùy theo loại đào tạo và số lượng nhân viên được đào tạo)
3. Mức độ (loại chứng chỉ) - Chứng chỉ giỏi
- Chúng chỉ khá
- Chứng chỉ trung bình -Khơng được cấp chứng chỉ
4. Khả năng thực hiện cơng việc chính -Thành thạo
-Khơng thành thạo
-Chưa thực hiện được công việc
5. Khả năng thực hiện cơng việc đột xuất -Tốt
- Khá -Trung bình -Kém
II/Đào tạo cơ bản
(Đánh giá đào tạo cơ bản cũng được chia thành các chỉ tiêu và mức độ đánh giá giống như đào tạo nâng cao)
1. Điểm đánh giá khoá học
2. Khả năng thực hiện cơng việc chính 3. Khả năng thực hiện cơng việc đột xuất
Mặc dù có thể có các tiêu chí giống nhau, nhưng tiêu chuẩn của các tiêu chí tương ứng với đào tạo nâng cao và đào tạo cơ bản lại không giống nhau. Điều tất
yếu là việc xây dựng tiêu chuẩn cho đào tạo nâng cao phải cao hơn so với đào tạo cơ bản. Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của các khóa đào tạo cũng như thống kê kết quả chương trình đào tạo đó qua các năm, kết hợp với mục tiêu, phương hướng phát triển của cơng ty để đưa ra tiêu chuẩn chính xác và mang tính thúc đẩy.