Thực trạng về quản trị vốn bằng tiền của công ty TNHH tranh đá quý Dũng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH tranh đá quý dũng tân (Trang 60 - 67)

BẢNG 2.9: CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TIỀN VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN CỦA CƠNG TY NĂM 2015

Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2015 1/1/2015 So sánh Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 17.295.613.816 100% 21.611.519.02 7 100% (4.315.905.211) -19.97% I. Tiền và

tương đương tiền 757.092.909 4.38% 1.022.670.170 4.73% (265.577.261) -25.97% -0.35% 1. Tiền 757.092.909 100% 1.022.670.170 100% (265.577.261) -25.97%

- Tiền mặt 751.807.436 99.30% 1.015.163.252 99.27% (263.355.816) -25.94% 0.04%

- Tiền gửi ngân hàng 5.285.473 0.70% 7.506.918 0.73% (2.221.445) -29.59% -0.04% 2. Các khoản tương

Tiền và tương đương tiền ( trong đó tiền chiếm 100%) của cơng ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty ( chưa đến 5%), trong năm qua, khoản mục này cũng có nhiều biến động, cụ thể:

Cuối năm 2015, tiền và tương đương tiền của cơng ty có sự giảm đi về cả về lượng và tỷ trọng, chỉ còn 757,092 triệu đồng, giảm mạnh 25.97% so với thời điểm đầu năm, kéo theo tỷ trọng Tiền và tương đương tiền trong tài sản ngắn hạn cũng giảm đi 0.35%. Trong khoản mục Tiền, tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng cao nhất , còn lại là Tiền gửi ngân hàng và khơng có Tiền đang chuyển. Cùng với sự giảm đi của Tiền và tương đương tiền, thời điểm cuối năm tiền mặt cũng giảm mạnh 25.94% so với đầu năm ở mức 263,355 triệu đồng và Tiền gửi ngân hàng giảm đi gần 2,221 triệu đồng tương ứng giảm 29.59% so với đầu năm 2015.

Tiền và tương đương tiền của công ty qua các năm đều chiếm tỷ trọng rất ít, trong năm 2015 lại có sự sụt giảm. Khó có thể đáp ứng những nhu cầu giao dịch , thanh toán đột biến phát sinh, có thể làm tuột mất cơ hội kinh doanh của cơng ty. Và cơng ty có thể gặp phải rủi ro trong thanh tốn và tín dụng. Tuy nhiên, cơng tác quản trị tiền lại gặp nhiều thuận lợi hơn, tránh sự lãng phí và thất thốt vốn.

Cơng ty dữ trữ tiền để chi trả các nhu cầu thường xuyên phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của như: tiền mua nhiên liệu (xăng, dầu..); tiền cơng tác phí cho cán bộ, nộp thuế cho ngân sách nhà nước (thuế tài nguyên, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân…); tiền sửa chữa, bảo dưỡng xe cộ, máy móc giá trị nhỏ; tiền chi trả tiếp khách, hội họp, tiền điện nước sinh hoạt…; tiền chi trả lương, tiền công cho cán bộ công nhân viên… Đồng thời, trong tháng 7 vừa qua, công ty đã dùng 1 lượng tiền mặt khá lớn để chi đầu tư vào tài sản cố định ( đầu tư mới 2 xe tải và một máy chế tác mới) để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.

BẢNG 2.10: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN TIỀN VÀ SỬ DỤNG TIỆN NĂM 2015

Đơn vị tính: VNĐ

Sử dụng tiền Số tiền

Tỷ

trọng Diễn biến nguồn tiền Số tiền

Tỷ trọng

Tăng tài sản ngắn hạn khác 105.836.551 0,9% Giảm tiền và tương đương tiền 265.577.261 2,2% Tăng đầu tư vào TSCĐ 7.391.951.942 61,7%

Giảm các khoản phải thu khách hàng

1.271.253.200 10,6% Giảm các khoản thuế phải nộp cho

NN 563.740.500 4,7% Giảm HTK

2.884.911.301 24,1% Giảm các khoản phải trả ngắn hạn

khác 117.000.000 1,0% Tăng phải trả cho người bán

2.054.468.538 17,2% Giảm LNST chưa phân phối 3.794.748.402 31,7% Tăng phải trả cho người lao động 59.623.300 0,5%

Tăng vay và nợ dài hạn

4.233.000.000 35,4% Tăng các quỹ thuộc VCSH

1.204.443.795 10,1%

Tổng sử dụng tiền 11.973.277.395 100% Tổng diễn biến nguồn tiền

Về sử dụng tiền: Qua bảng trên ta thấy, quy mô sử dụng tiền của công ty

trong năm đã tăng 11.973.277.395 VNĐ so với đầu năm. Trong đó, chủ yếu là tăng đầu tư vào TSCĐ ( hơn 7.3 tỷ đồng, chiếm 61.7%), giảm LNST chưa phân phối ( giảm gần 3.8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31.7%), giảm các khoản phải nộp cho Nhà nước 563 triệu đồng, giảm các khoản phải trả ngắn hạn khác 117 triệu đồng. Việc công ty tăng đầu tư vào TSCĐ, cho thấy cơng ty đang có sự đầu tư, tu sửa máy móc, nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất hoạt động kinh doanh của công ty, LNST chưa phân phối của công ty giảm chủ yếu là do Doanh thu của công ty giảm, kéo theo lợi nhuận sau thuế giảm, ngồi ra, cơng ty còn sử dụng nguồn tiền để đáp ứng nghĩa vụ thanh toán với nhà cung cấp.

Về nguồn tiền: Nguồn tiền được công ty sử dụng chủ yếu là huy động

vốn bằng cách vay và nợ dài hạn ( hơn 4.2 tỷ đồng, chiếm 35.4%), giảm HTK ( 2.8 tỷ đồng), tăng chiếm dụng vốn của người bán ( hơn 2 tỷ đồng, chiếm 17.2%), ngồi ra cịn là nguồn từ việc thanh tốn của khách hàng, và một lượng nhỏ tiền mặt có sẵn tại cơng ty, nợ người lao động.

BẢNG 2.11: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2015 31/12/2014 1/1/2014 1. Tài sản ngắn hạn vnđ 17.295.613.816 21.611.519.027 21.394.359.535 2. Nợ ngắn hạn vnđ 21.549.429.543 20.116.078.205 20.640.210.841 3. Hàng tồn kho vnđ 15.460.288.510 18.345.199.811 18.837.053.234 4. Tiền và tương đương tiền vnđ 757.092.909 1.022.670.170 664.443.707 5. Hệ số khả năng lần 0.803 1.074 1.037

thanh tốn ngắn hạn (1)/(2)

6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh [(1)-(3)]/(2)

lần 0.085 0.162 0.124

7. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (4)/(2)

lần 0.035 0.051 0.032

Về các hệ số khả năng thanh tốn , nhìn chung các hệ số khả năng thanh

tốn của cơng ty ở cả hai thời điểm đầu và cuối năm 2015 đều ở mức thấp. Các hệ số thể hiện khả năng thanh tốn ở một mức thấp như vậy chính là dấu hiệu báo động những rủi ro thanh toán đang tiềm ẩn khi tài sản ngắn hạn của công ty khơng đủ để thanh tốn được các khoản nợ ngắn hạn, cấp thiết. Duy trì các hệ số thấp sẽ gây nguy hiểm nếu cơng ty buộc phải thanh tốn các khoản nợ trong một thời gian ngắn. Nguyên nhân chính là cơng ty giảm mạnh lượng dự trữ tiền, trong khi đó, hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng rất lớn, và Nợ ngắn hạn trong năm có sự gia tăng. Đây có thể coi là một chính sách khá mạo hiểm của các nhà quản lý trong việc dự trữ tiền.

- Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:

Thời điểm cuối năm 2014 với lượng Tài sản ngắn hạn lớn Nợ ngắn hạn được huy động tại thời điểm này làm cho hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty ở mức 1.074 lần.Tuy nhiên, năm 2015, lượng tài sản ngắn hạn có sụt giảm đáng kể ( gần 3000 triệu đồng) trong khi đó, nợ ngắn hạn của cơng ty lại tăng ( gần 1.400 triệu đồng) làm cho hệ số này giảm, chỉ còn 0.803 lần. Hệ số này phản ánh việc trả nợ ngắn hạn của công ty được đáp ứng bằng tài sản ngắn hạn, phản ánh khả năng thanh tốn của cơng ty trong tình trạng chưa tốt.

- Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty, phản ánh việc cơng ty

có thể thanh tốn được các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền một các nhanh nhất. So với đầu năm, cuối năm 2015, hệ số này của công ty chỉ tồn tại ở mức 0.085 lần. Bởi lẽ, hàng tồn kho của cơng ty cịn q lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, địi hỏi cơng ty cần đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng tồn kho để đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Tuy nhiên, với đặc điểm kinh doanh của công ty, hệ số này thấp không phải là vấn đề quá lo ngại, nhưng cần phải xem xét công tác quản trị hàng tồn kho để không làm ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty, tránh ứ đọng vốn quá lâu, tuột mất cơ hội kinh doanh, làm ảnh hưởng đến họa động kinh doanh của công ty.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá khả năng thanh toán lập

tức những khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng tiền và tương đương tiền (ở đây là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán và các khốn đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi bằng tiền thành tiền trong thời hạn 3 tháng mà không gặp rủi ro lớn). Ở thời cuối năm 2015, hệ số này chỉ đạt 0,35 lần,giảm 0.016 lần so với cuối năm 2014, do lượng tiền của công ty trong năm giảm trong khi nợ ngắn hạn lại tăng, tuy nhiên, hẹ số cịn khá nhỏ. Nhìn chung, duy trì một lượng tồn tiền mặt như vậy đáp ứng cho những nhu cầu chi tiêu thường nhật của công ty và cũng được coi là hợp lý trong việc đảm bảo thanh tốn được những khoản nợ ngắn hạn nếu tình trạng nền kinh tế gặp khó khăn. Nhưng có thể sẽ mang lại nhiều rủi ro lớn nếu công ty gặp phải nhiều biến động lớn trong năm tới.

Biểu đồ 7: HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NĂM 2015 1/1/2014 12/31/2014 12/31/2015 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 HS khả năng thanh toán ngắn hạn HS khả năng thanh toán nhanh HS khả năng thanh toán tức thời

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH tranh đá quý dũng tân (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)