1. Tính cấp thiết của đề tài:
2.2. Thực trạng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng
2.2.2. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Chi nhánh:
Hiện nay tại Chi nhánh đang thực hiện 4 hình thức TTKDTM chính là: Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu và Thẻ ngân hàng.
Bảng 2.2.2A: Doanh số các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh khu cơng nghiệp Hải Dương năm 2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Hình thức thanh tốn Số món Doanh số Tỷ trọng Ủy nhiệm chi - Lệnh chi 65.775 31.800 52,09%
Ủy nhiệm thu - Nhờ thu 35 255 0,42%
Séc 0 0 0
Thẻ ngân hàng 59.504 29.000 47,49%
Tổng số 125.314 61.050 100%
Nguồn: Phịng Kế tốn – Giao dịch
Biểu đồ 2.2.2: Tỷ trọng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương năm 2015
Ủy nhiệm chi
Ủy nhiệm thu
Thẻ ngân hàng
Năm 2015
Qua bảng trên ta thấy, năm 2015, trong các hình thức TTKDTM thì có có 2 hình thức được sử dụng nhiều hơn cả là Ủy nhiệm chi và Thẻ ngân hàng: Ủy nhiệm
TTKDTM của Chi nhánh. Bên cạnh đó thì tại Chi nhánh hình thức thanh tốn bằng Séc khơng được khách hàng sử dụng (doanh số bằng 0), hình thức Ủy nhiệm chi chiếm tỷ trọng rất nhỏ (0,42% tổng doanh số TTKDTM). Sở dĩ có tình hình như vậy là do các quy định cụ thể của mỗi hình thức thanh tốn, mức độ tín nhiệm của khách hàng, trình độ trang thiết bị kĩ thuật của Chi nhánh và thói quen sử dụng các hình thức mang tính truyền thống của khách hàng.
Có thể thấy TTKDTM của Chi nhánh ngày một phát triển. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ Chi nhánh dần trở thành trung tâm thanh tốn có uy tín trên địa bàn. Trên cơ sở đó kiểm sốt chặt chẽ tình hình biến động vốn sử dụng vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức đơn vị kinh tế có quan hệ tín dụng với Chi nhánh, làm nền tảng cho việc thực hiện chức nằng tạo tiền của Ngân hàng. Bản thân Ngân hàng đã góp phần giảm bớt lượng tiền mặt lưu thơng, thực hiện cơng tác kế hoạch hóa tiền và điều hịa lưu thơng tiền tệ, ổn định giá cả trên địa bàn, tránh tình trạng nơi thừa vốn, nơi thiếu vốn trong nền kinh tế. Để thấy được mặt ưu điểm và tồn tại qua đó tìm giải pháp khắc phục, ta đi sâu vào phân tích từng hình thức.
2.2.2.1. Hình thức thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi - Lệnh chi:
Biểu đồ 2.2.2.1: Doanh số hình thức thanh tốn Ủy nhiệm chi của Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương giai đoạn 2013-2015
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 16248 21950 31800 Doanh số (triệu đồng)
Khảo sát số liệu ta thấy Ủy nhiệm chi là hình thức thanh tốn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu thế ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2013 doanh số thanh toán bằng Ủy nhiệm chi là 16.248 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 52,45% tổng doanh số TTKDTM. Năm 2014, doanh số thanh toán bằng Ủy nhiệm chi là 21.950 triệu đồng, tăng 35,09% so với năm 2013. Năm 2015, doanh số của hình thức thanh tốn này là 31.800 triệu đồng, tăng 44,87% so với năm 2014. Nguyên nhân dẫn đến thanh toán bằng Ủy nhiệm chi đạt được doanh số như trên là do có những ưu điểm hơn các hình thức thanh tốn khác như: phạm vi thanh tốn rộng; được dùng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ và thanh tốn khác; chuyển vốn trong cùng hệ thống hay khác hệ thống, khác nh trên cùng địa bàn tham gia thanh toán bù trừ; thủ tục thanh toán khá đơn giản, dễ sử dụng, người mua chỉ cần viết giấy Ủy nhiệm chi gửi đến Ngân hàng phục vụ mình để thanh tốn cho người thụ hưởng (người bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ). Việc thanh tốn chi trả cũng rất nhanh chóng và thuận tiện.
Tại NHCT Việt Nam chi nhánh KCN Hải Dương thực hiện thanh toán khi: khách hàng nộp Ủy nhiệm chi và sau khi kiểm soát xong.
Nếu hai bên mua – bán có tài khoản tại cùng Chi nhánh ngân hàng thì được
chi trả ngay lập tức.
Nếu khách hàng được hưởng mở tài khoản tại Ngân hàng khác, khác địa
phương nhưng cùng hệ thống cũng được chuyển trả kịp thời trong ngày, thậm chí chỉ trong vài giờ vì hiện nay hệ thống Ngân hàng đã thực hiện việc chuyển trả tiền qua hệ thống mạng máy tính rất kịp thời, chính xác và an tồn.
Ngồi ra, thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi hơn Séc ở chỗ: với Ủy nhiệm chi người mua lấy hàng rồi mới gửi Ủy nhiệm chi tới Ngân hàng phục vụ mình, nếu tài khoản khơng đủ số dư tiền gửi để thanh tốn thì Ngân hàng chỉ trả lại cho khách hàng mà khơng xử lý gì.
Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua và bên bán có thể kiểm sốt hàng hóa về số lượng cũng như về chất lượng cung ứng trước khi trả tiền. Do hình thức này thường được áp dụng chủ yếu khi bên bán tin tưởng vào
Tuy nhiên, hình thức Ủy nhiệm chi cũng có những tồn tại: hình thức này chỉ áp dụng giư 2 đơn vịntín nhiệm lẫn nhau và dùng để thanh tốn hàng hóa hay dịch vụ đã hồn thành. Vì thế bản thân nó chứa đựng chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến hiện tượng tín dụng thương mại gây rủi ro, thiệt thịi cho khách hàng bán. Mặc dù có những mặt hạn chế nhưng hình thức này ln đứng đầu về doanh số cũng như về số món thanh tốn trong suốt thời gian qua và sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa trong những năm tới.
2.2.2.2. Hình thức thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu - Nhờ thu:
Biểu đồ 2.2.2.2: Doanh số hình thức thanh tốn Ủy nhiệm thu của Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương giai đoạn 2013-2015
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000
Doanh số hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Ủy nhiệm thu Ủy nhiệm chi Thẻ ngân hàng
Có thể thấy ngay tình hình thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu qua các năm của Chi nhánh chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng TTKDTM: Năm 2013 là 0,42% tổng doanh số các hình thức TTKDTM, năm 2014 là 0,40% tổng doanh số các hình thức TTKDTM, năm 2015 là 0,42% tổng doanh số các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Thực tế cho thấy, tại Chi nhánh hình thức thanh tốn này chỉ áp dụng đối với khoản chi phí dịch vụ có tính chất định kì thường xun như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền thuê nhà của các tổ các tổ chức kinh tế trên cùng địa bàn tỉnh,
thành phố hoặc các khoản tiền thu bán hàng do người bán và người mua thỏa thuận trước, khi đã có sự tin cậy lẫn nhau, cho nên nó ít được sử dụng.
Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu chứng từ luân chuyển qua nhiều khâu và thực hiện bằng hình thức ghi Nợ trước và ghi Có sau. Nếu Ủy nhiệm thu thanh tốn tiền hàng với khách hàng có tài khoản ở cùng Ngân hàng với đơn vị bán thì quá trình đơn giản, nhanh chóng hơn, khách hàng chỉ cần nộp Ủy nhiệm thu theo mẫu in sẵn của NHNN kèm theo hóa đơn thanh toán, sau khi nhân viên kế toán giao dịch kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ Ủy nhiệm thu và tài khoản bên mua đủ tiền thì tiến hành ghi Nợ vào tài khoản bên mua và ghi Có vào tài khoản đơn vị bán. Nhưng trong trường hợp 2 bên mở tài khoản ở hai Ngân hàng khác nhau, Ủy nhiệm thu sẽ được gửi sang Ngân hàng bên mua bằng pjương thức thanh toán điện tử hay bằng phương thức TTKDTM bù trừ. Sau khi Ngân hàng bên mua ghi nợ vào tài khoản bên mua, chứng từ Ủy nhiệm thu quay về Ngân hàng bên bán mới ghi Có vào tài khoản bên bán.
Do sự phức tạp về quy trình thanh tốn nên Ủy nhiệm thu ít được các tổ chức kinh tế, các cá nhân sử dụng một cách rộng rãi. Chính vì vậy khối lượng thanh tốn Ủy nhiệm thu qua Ngân hàng như sau: Năm 2013, doanh số hình thức này là 130 triệu đồng, chiếm 0,42% tổng doanh số TTKDTM. Năm 2014, doanh số là 170 triệu đồng chiếm 0,40% tổng doanh số TTKDTM. Năm 2015, só món thanh tốn Ủy nhiệm thu qua Ngân hàng là 50 món với doanh số 255 triệu đồng, chiếm 0,42% tổng doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
2.2.2.3. Hình thức thanh tốn bằng Thẻ ngân hàng:
Bảng 2.2.2.3: Tình hình thanh tốn bằng Thẻ ngân hàng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương chi nhánh khu cơng nghiệp Hải Dương giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2013 2014 2015 So sánh tăng giảm
2014/2013 2015/2014 Tuyết đối % Tuyệt đối % Doanh số 16.400 20.700 29.000 4.300 26,22 8.300 40,10
Biểu đồ 2.2.2.3: Doanh số thanh toán bằng Thẻ ngân hàng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương giai đoạn 2013-2015
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Doanh số (triệu đồng) Doanh số (triệu đồng)
Như vậy ta thấy: hình thức Thẻ có xu hướng phát triển mạnh và nhanh cả về doanh số lẫn tốc độ phát triển. Điều đó cho thấy hình thức hiện đại này đã ngày càng được các tầng lớp dân cư quan tâm và ưa dùng. Cụ thể năm 2013 là 14.600 triuệ đồng, năm 2014 là 20.700 triệu đồng, năm 2015 là 29.000 triệu đồng. Năm 2014 doanh số thanh toán Thẻ tăng 4.300 triệu đồng (tương đương tăng 26,22%) so với năm 2013, năm 2015 tăng 8.300 triệu đồng (tương đương tăng 40,10%) so với năm 2014. Để đạt được điều này, Chi nhánh đã chú trong phát triển các dịch vụ khách hàng: tăng lương máy rút tiền tự động ATM, triển khai thành công các dự án về hiện đại hóa thanh tốn, triển khai các dịch vụ đại lý như dịch vụ chi trả Western Union, dịch vụ cung ứng tiền mặt ...
Hiện nay, Chi nhánh quản lý 7 máy ATM và 25 điểm máy POS, con số này tiến tới còn tăng.
Tuy vạy, vấn đề hiện nay là để tăng doanh số và phát triển loại hình Thẻ thì cơng tác mơt tài khoản cá nhân phải dc Chi nhánh chú trọng. Để thu hút cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng, Chi nhánh đã liên hệ với các công ty, doanh nghiệp, liên doanh,.. chuyển trả lương cho cán bộ, công nhân viên vào tài khoản tại Ngân hàng và miễn phí mở tài khoản. Cùng với sự đổi mới về cơng tác thanh tốn
của NHCT Việt Nam, Chi nhánh KCN Hải Dương không ngừng đổi mới, hiện đại hóa hệ thống thanh tốn, đáp ứng nhu cầu chuyển tiền nhanh của các cá nhân, phát triển các dịch vụ thanh toán hiện đại đa năng như thanh tốn thẻ, từ đoa tạo lập thói quen thanh tốn qua Ngân hàng đối với các cá nhân. Vì vậy, việc mở tài khoản của cá nhân qua Ngân hàng đã tăng rõ rệt.
Tuy số lượng mở tài khoản và doanh số thanh tốn của các cá nhân tăng lên khơng ngừng qua các năm nhưng so với thực tế thì lường khách hàng tiềm năng vẫn còn rất lớn chưa biết đến hoạt động thanh toán qua Ngân hàng. Thực tế cho thấy là do những ngun nhân như: trình đọ dân trí chưa đồng đều, mức thu nhập bình qn chưa cao, thói quen thanh tốn bằng tiền mặt q phổ biến, một phần do sợ bị đánh thuế thu nhập khi mở tài khoản tại Ngân hàng; về phía Ngân hàng chủ yếu là do công nghệ chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thanh toán của dân cư (gửi một nơi rút tiền nhiều nơi, các điểm giao dịch thuận tiện,...).
Việc mở tài khoản cá nhân sẽ được phát triển nhanh hơn khi áp dụng công nghệ hiện đại trong hệ thống thanh tốn (thanh tốn Thẻ là cơng cụ tích cự nhất), đồng thời phải có chế tài về TTKDTM được áp dụng.
2.3. Đánh giá chung về phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh khu công nghiệp hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương:
2.3.1. Những kết quả đạt được:
Ý thức được tầm quan trọng của việc mở rộng các hình thức TTKDTM, bằng những chủ trương đúng đắn và có sự đầu tư thích hợp, NHCT Việt Nam chi nhánh KCN Hải Dương đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc phát triển các dịch vụ liên quan đến cơng cụ TTKDTM. Các hình thức đều tăng về doanh số và chất lượng.
2.3.1.1. Tăng về doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt:
Doanh số các hình thức TTKDTM đều tăng, cụ thể năm 2013 là 30.978 triệu đồng, năm 2014 là 42.820 triệu đồng, năm 2015 là 61.055 triệu đồng.Trong đó đóng góp lớn vào tổng doanh số trên là hình thức Ủy nhiệm chi (chiếm hơn 50%) bằng
Một thành tích đáng ghi nhân là hình thức thanh tốn Thẻ đã có những bước phát triển lớn về doanh số. Để đạt được như vậy phải kể đến việc mở tài khoản cá nhân gia tăng qua mỗi năm, cho thấy Chi nhánh đã có sự quan tâm đúng mức tới hình thức này.
2.3.1.2. Số lượng phát hành thẻ ngày càng tăng:
VietinBank chi nhánh KCN Hải Dương có nhiều chính sách khuyến mãi như phát hành thẻ ATM miễn phí cho sinh viên, cho khách hàng gửi tiết kiêm, cho học sinh chuẩn bị thi đại học. Miễn phí phát hành đối với thẻ tín dụng quốc tế, phát hành thẻ tín dụng quốc tế tín chấp cho các đơn vị trả lương qua Thẻ tại Chi nhánh, nhận quà khi mở Thẻ,... Vì vậy đến năm 2015, Chi nhánh đã phát hành được 11.379 Thẻ, lắp đặt được 25 máy POS, 7 máy ATM hoạt động 24/24 giờ.
Biểu đồ 2.3.1.1: Số thẻ đã phát hành giai đoạn 2013-2015 của Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh khu công nghiệp Hải Dương
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 4024 8718 11379 Số thẻ đã phát hành Số thẻ đã phát hành Nguồn: Phịng Kế tốn – Giao dịch 2.3.1.3. Ngày càng nâng cao chất lương thanh tốn khơng dùng tiền mặt:
Để đáp ứng được những mục đích và yêu cầu khác nhau của các chủ thể tham gia thanh tốn, hệ thống thanh tốn của Chi nhánh đã khơng ngững nâng cao chất lượng. Với hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng, các chứng từ giấy được thay
thế bằng các chứng từ điện tử, do vậy giảm thời gian thanh tốn, giảm chi phí thanh tốn dồng thời đảm bảo q trình thanh tốn chính xác, an tồn, ổn định, bớt rủi ro.
2.3.1.4. Mở rộng mạng lưới thanh toán:
Cùng với sự phát triển của hệ thống NHCT Việt Nam, Chi nhánh KCN Hải Dương nhắm đến khách hàng đại chúng, Chi nhánh đang triển khai mạnh đến giới tre như sinh viên các trường đại học. Đồng thời triển khai trong đối tượng hưu trí có mức lương khá, các cơng ty liên doanh có đơng cơng nhân và thu nhập ổn định ở mức khá,...
NHCT Việt Nam là thành viên của tổ chức Thẻ quốc tế như Visa, Master... đồng thời là thành viên sáng lập của Công ty cổ phần chuyển mạch quốc gia cho phép kết nối mạng sử dụng chung máy ATM và thẻ ATM. Do đó, Chi nhánh cũng có cơ hội mở rộng phạm vi khách hàng.
2.3.2. Những khó khăn cịn tồn tại:
Bên cạnh những thành tựu đạt được như trên, chất lượng TTKDTM tại Chi nhánh vẫn chưa được cao và còn bộc lộ một số vấn đề cần được nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp với thực tế và đảm bảo xu hướng phát triển của Ngân hàng nói chung và của Chi nhánh nói riêng:
Danh mục thanh tốn của Chi nhánh chưa phong phú, cịn bó hẹp trong một
số hình thức như Ủy nhiệm chi, Thẻ ngân hàng chiếm tỷ trọng khá lớn thì Ủy nhiệm thu chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chưa kể đến hình thức Séc – cơng cụ thanh tốn truyền thống lại không được ưa chng tại Chi nhánh (vì tính phức tạp trong ghi sổ, sử dụng,...). Đây là hạn chế khơng chỉ có ở VietinBank chi nhánh KCN Hải Dương , à ở hầu hết các NHTM hiện nay.
Phạm vi tham gia TTKDTM cịn bó hẹp ở một số đối tượng nhất định: