1. Tính cấp thiết của đề tài:
3.3. Một số kiến nghị:
3.3.1. Đối với chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
Để hoàn thiện và phát triển dịch vụ TTKDTM hơn ở Việt Nam nói chung, ở VietinBank chi nhánh KCN Hải Dương nói riêng, tơi xin kiến nghị với Chính phủ,
Hồn thiện cơ sở hạ tầng pháp lý. Xây dựng cơ sở hạ tầng pháp lý không phải là chuyện một sớm một chiều mà phải được quan tâm, nghiên cứu lâu dài, cặn kẽ, được sự quan tâm phối hợp của nhiều ban, ngành và điều quan trọng là phải được điều chỉnh dần trong quá trình áp dụng vào thực tế. Theo quy định cuả mỗi nước, các quy định liên quan đến TTKDTM phải có mặt trong Bộ luạt Ngân hàng chứ khơng phải những văn bản bổ sung dưới luật mà chúng ta đang thực hiện ngày nay. Những điều luật này phải được thiết kế có tính hệ thống từ trên xuống dưới, đảm bảo tính tồn diện, phân định rõ ràng, tránh chồng chéo. Điển hình là Nhà nước cần có văn bản pháp luật làm rõ các vấn đề pháp lý sau:
Cơ chế về thanh tra, giám sát thông tin trên mạng.
Quy định về bảo mật cũng như các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
mạng.
Quy chế về khiếu nại địi bồi thường khi có rủi ro.
NHNN cần hồn thiện hơn Luật giao dịch điện tử áp dụng cho các hoạt động giao dịch điện tử nói chung và cho các hoạt động thanh tốn Ngân hàng nói riêng nhằm khác phục tình trạng hiện nay, hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong thanh tốn.
NHNN và Chính phủ cần có chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng, cơng nghệ viễn thông đảm bảo chất lượng đường truyền thơng cho hoạt động Ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung, giảm giá cước thuê bao đường truyền, khuyến khích các dịch vụ thanh toán hiện đại, trang bị máy laser tốc độ cao cho hệ thống Ngân hàng.
Chính phủ và các ngành có liên quan nên đầu tư cho hệ thống viễn thông quốc gia đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm cung cấp dịch vụ viễn thông với giá cước đa dạng và hợp lý. từ đó thúc đâye việc các NHTM ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hệ thống thanh tốn.
NHNN cần hỗ trợ các Ngân hàng nhanh chóng hồn thiện các thủ tục, mở ộng dự án WB về hiện đại hóa Ngân hàng và hệ thống thanh toán. Đồng thời chủ động đề nghị với các bộ ngành có liên quan phối hợp với Ngân hàng thực hiện việc hoàn thiện và mở rộng các hình thức TTKDTM.
Nghiên cứu đề ra hướng dẫn chung, thống nhất về phát triển kĩ thuật tin học trong các Tổ chức tín dụng đẻ tạo thuận lợi cho sự kết nối mạng thanh toán sau này.
Chủ động kêu gọi sự giúp đỡ của WB, IMF và các Tổ chức Tài chính tiền tệ khác trên thế giới và trong khu vực với sự nghiệp hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng ở Việt Nam.
Cần có suy nghĩ và thực hiện một cách nghiêm túc, xác đáng hơn nữa về chế độ tiền lương, về thu nhập của người lao động nước ta để có thể có đủ mức thu nhập cần thiết phù hợp với chi tiêu tối thiểu như chi cho ăn uống, học phí cho con cái, chi cho sức khỏe,… thì việc mở tài khoản cá nhân tại Ngân hàng của họ khi đó mới có ý nghĩa thiết thực. Tiền kương và thu nhập của người đân quyết định mức sống của họ. Do vậy, để dân cư có điều kiện sử dụng dịch vụ người nói chung và dịch vụ TTKDTM nói riêng, vấn đề đặt ra là Chính phủ cần đưa ra chính sách tiền lương phù hợp với thực tế khi mà giá cả các mặt hàng không ngừng tăng.
Đối với các đối tượng khác như doanh nghiệp và các thương nhân: Hiện nay các đối tượng này phần lớn đã mở tài khoản tại Ngân hàng nhưng do nhiều lý do khác nhau vẫn thường xun thanh tốn bằng tiền mặt. Vì vậy Chính phủ có thể quy định các khoản thanh tốn từ một mức nào đó trở lên bắt buộc phải thanh toán qua Ngân hàng.
Các khoản nộp thuế và các khoản nộp khác vào Kho bạn Nhà nước cũng có thể áp dụng quy tắc bắt buộc thanh tốn qua Ngân hàng. Đối với các khoản này có thể quy định Ngân hàng thu phí. Phí này có thể sẽ bù đắp bằng tiền lương tiết kiệm được của một số lượng lớn các nhân viên thu tiền tại các Chi cục Thuế và Kho bạc Nhà nước có thê tinh giảm nhờ áp dụng quy định này.
Các khoản học phí, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, các khoản phải nộp có tính chất định kì đối với các hộ, các tổ chức kinh tế, xã hội ở các thành phố, thị xã phải thực hiện thanh toán qua Ngân hàng. Các vùng thị tứ khác cũng có thể áp dụng trong phạm vị hẹp
Tuy vậy, các kiến nghị trên chỉ mang ý nghĩa mở rộng việc TTKDTM trong xã hội. Bởi vì việc thanh tốn bằng tiền mặt là khơng thể bị hạn chế trong thanh
tốn, ngồi ra theo luật pháp của Nhà nước ta cũng quy định đồng tiền Việt Nam là đồng tiền pháp định, không một tổ chức, cá nhân nào được từ chối nhận thanh toán bằng đồng Việt Nam. Do vậy, điều khiến mọi tổ chức, cá nhân hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán chỉ xuất hiện khi họ nhận thức được rằng TTKDTM tện lợi, an toán hơn chứ khơng phải là biện pháp hành chính, ra lệnh.