Trong Phần 3.2 Đề cương sơ lược, một bản đề cương sơ lược đã được giới thiệu để giúp định hình khung cơ bản.
Trong phần này, Bản đề cương chi tiết sẽ cụ thể hoá các yêu cầu và nội dung Bản chiến lược cần phải có, cơ bản dưới dạng các câu hỏi cần được trả lời. Cấu trúc trình bày của phần này sẽ bám sát cấu trúc Bản đề cương.
Đề cương chi tiết Bản Chiến lược phát triển địa phương 1. Giới thiệu
- Nội dung:
o Tại sao phải cần, phải có Bản chiến lược?
o Quan điểm, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược là gì?
o Phân đoạn phát triển và trụ cột phân tích là gì?
o Cơ bản tình hình địa phương hiện nay như thế nào?
o Định hướng và phương án phát triển của địa phương là gì?
o Các ngành trọng điểm được định hướng như thế nào? - Yêu cầu:
o Ngắn gọn, xúc tích, mạch lạc
o Tóm tắt nội dung tồn bộ Bản chiến lược với số trang không quá 10 trang, hoặc không quá 5%, tổng số trang của Bản chiến lược.
2. Xây dựng Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu phát triển địa phương 2.1. Căn cứ, Mục đích và Yêu cầu
2.1.1. Căn cứ bản chiến lược
2.1.1.1. Căn cứ khoa học
o Với mỗi tài liệu, tóm tắt sơ bộ (1 đoạn/1 tài liệu) và 1-2 câu giải thích vì sao tài liệu lại liên quan đến Bản chiến lược
2.1.1.2. Căn cứ pháp lý
o Các tài liệu pháp lý liên quan, kèm tóm tắt nội dung liên quan đến Bản chiến lược
o Có thể nhóm theo nội dung, ngành, hoặc lĩnh vực, với tóm tắt nội dung tổng quan liên quan đến Bản chiến lược theo nhóm
2.1.2. Mục đích bản chiến lược
2.1.2.1. Mục đích tổng quát
o Liệt kê các mục đích chính, các mục đích này mang tính tổng quát, ngang tầm và không mâu thuẫn với nhau.
o Cần phân nhóm mục đích theo khơng gian hoặc theo bên liên quan mật thiết
2.1.2.2. Mục đích chi tiết
o Liệt kê các mục đích chi tiết – phải bám sát, phục vụ các mục tiêu tổng quát
o Phân nhóm theo cách đã phân nhóm ở Mục đích tổng qt
2.1.3. u cầu cho bản chiến lược
2.1.3.1. Yêu cầu tổng quát
o Liệt kê yêu cầu cho Bản chiến lược: Bản chiến lược phải đạt mục đích gì, ai/văn kiện nào u cầu?
2.1.3.2. Yêu cầu chi tiết
o Liệt kê chi tiết các yêu cầu, bám sát liệt kê Yêu cầu tổng quát
2.2. Tổng quan phương pháp luận
2.2.1. Kinh nghiệm thực tế
2.2.1.1. Kinh nghiệm quốc tế
o Đối với mỗi kinh nghiệm quốc tế:
▪ Giống chỗ nào, khác chỗ nào, tại sao chọn đưa vào Bản Chiến lược này?
▪ Họ làm gì, vào thời điểm, bối cảnh thế nào? ▪ Họ thành công hay thất bại thế nào?
▪ Bài học rút ra?
2.2.1.2. Kinh nghiệm trong nước
o Xác định một số địa phương trong nước để tham khảo
o Đối với mỗi kinh nghiệm trong nước:
▪ Giống chỗ nào, khác chỗ nào, tại sao chọn đưa vào Bản Chiến lược này?
▪ Họ làm gì, vào thời điểm, bối cảnh thế nào? ▪ Họ thành công hay thất bại thế nào?
▪ Bài học rút ra?
2.2.1.3. Kinh nghiệm địa phương
o Một vài thời điểm quan trọng trong phát triển của địa phương ▪ Thời điểm nào, bối cảnh như thế nào?
▪ Địa phương đã quyết tâm làm gì, có làm được trong giai đoạn phát triển đó hay khơng?
▪ Bài học rút ra là gì?
2.2.2. Phương pháp khoa học
o Các phương pháp tiếp cận, phân tích chuyên ngành được sử dụng trong Bản Chiến lược này nhằm xác định Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu cho phát triển
o Cho mỗi phương pháp:
▪ Tóm tắt nội dung phương pháp
▪ Nêu rõ tại sao lại dùng, dùng như thế nào và kết quả sơ bộ cụ thể trong trường hợp này là gì?
2.2.3. Tham vấn các bên liên quan
o Các bên tham vấn:
▪ Công ty tư vấn trong và ngoài nước
▪ Chuyên gia và các nhà khoa học trong và ngoài nước ▪ Nhân dân và các cộng đồng trong tỉnh
▪ Doanh nghiệp trong tỉnh
▪ Bộ ban ngành, cơ quan liên quan ▪ Các địa phương khác
o Mỗi tham vấn cần nêu rõ:
▪ Tham vấn ai, tại sao lại tham vấn đối tượng đó? ▪ Phương pháp tham vấn là gì?
▪ Tham vấn về vấn đề gì, nhận định của họ ra sao?
▪ Có điều gì địa phương tiếp thu, điều gì khơng tiếp thu, vì sao?
o Ngoài ra: xung đột giữa các bên tham vấn giải quyết ra sao? ▪ Tiêu chí ưu tiên giải quyết là gì?
▪ Phương pháp giải quyết đã sử dụng là gì?
2.3. Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu
2.3.1. Quan điểm
o Khung tiếp cận trong cách đưa ra các quyết định chính sách, các nguyên tắc mà các chiến lược phát triển phải tuân theo trong Bản Chiến lược
2.3.2. Tầm nhìn
o Miêu tả/phác hoạ bức tranh địa phương tại một thời điểm nhất định trong tương lai
2.3.3. Mục tiêu
o Để đạt được Tầm nhìn như trên, cơ bản các mục tiêu cần đạt được là gì?
o Các mục tiêu cần được sắp xếp và nhóm theo trụ cột phân tích (xác định ở phần 2.4).
2.4. Phân đoạn phát triển và trụ cột phân tích
2.4.1. Phân đoạn phát triển
o Sử dụng kinh nghiệm thực tế, phương pháp khoa học và tham vấn để xác định phân đoạn phát triển cho phù hợp với Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu.
2.4.2. Trụ cột phân tích
o Sử dụng kinh nghiệm thực tế, phương pháp khoa học và tham vấn để xác định trụ cột phân tích cho phù hợp với Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu.
o Các trụ cột được phân tích có thể sẽ bao gồm: nhóm kinh tế, nhóm xã hội, nhóm quy hoạch khơng gian – cơ sở hạ tầng, nhóm mơi trường, nhóm an ninh – quốc phịng, nhóm liên kết, nhóm phát triển bền vững, nhóm CMCN 4.0. Đây là một cách chia cơ bản, các địa phương có thể thay đổi thứ tự, hoặc thêm/bớt các trụ cột tùy vào mục tiêu và định hướng phát triển đã nêu ở trên.
3. Hiện trạng của Địa phương
3.1. Tổng quan tình hình và điều kiện sẵn có của Địa phương
- Miêu tả/phác hoạ bức tranh về địa phương tại một thời điểm nhất định trong tương lai
- Miêu tả theo các trụ cột phân tích (xác định ở phần 2.4)
- Lồng ghép các điều kiện địa lý và điều kiện tự nhiên cơ bản giúp bức tranh rõ nét hơn
- Sơ lược nhận định tình hình địa phương trong tương quan với Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu
- Nêu rõ định hướng phát triển mà địa phương lựa chọn
3.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
3.2.1. Địa lý
o Các thông số địa lý phải được gắn liền với phân tích tương quan với các trụ cột phân tích xác định ở phần 2.4
3.2.2. Điều kiện tự nhiên
o Các thông số điều kiện tự nhiên phải được gắn liền với phân tích tương quan với các trụ cột phân tích xác định ở phần 2.4
3.3. Điều kiện Phát triển chiến lược
o Chia thành các đầu mục nhỏ theo trụ cột phân tích ở phần 2.4
3.4. Đánh giá tình hình chung của địa phương
- Dựa trên các thơng số và phân tích bên trên, đưa ra nhận định tổng quan về tình hình địa phương theo các trụ cột phân tích
- Mỗi trụ cột phân tích hiện nay được nhận định khách quan thế nào?
o So với Quan điểm, Tầm nhìn và Mục đích, đánh giá sơ bộ khoảng cách giữa thực tại và mong muốn
o So với sự phát triển của địa phương hiện hay, đánh giá sơ bộ khả năng thực hiện được Quan điểm, Tầm nhìn, Mục tiêu
- Chia thành các đầu mục nhỏ theo trụ cột phân tích ở phần 2.4
3.5. Bối cảnh, lợi thế, khó khăn và thách thức
3.5.1. Bối cảnh quốc gia và quốc tế
o Theo các trụ cột phân tích đã xác định ở trên, điều kiện địa phương tương quan thế nào với quốc tế và khu vực
▪ Mức phát triển ▪
3.5.2. Lợi thế
o Liệt kê các lợi thế theo các trụ cột phân tích
o So sánh, đánh giá tương quan với Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu
3.5.3. Khó khăn và Thách thức
o Liệt kê các khó khăn và thách thức theo các trụ cột phân tích
o So sánh, đánh giá tương quan với Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu
3.6. Tương quan với Chiến lược Phát triển gần nhất
- Căn cứ, Mục đích và Yêu cầu thay đổi thể nào? - Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu thay đổi thế nào? - Bối cảnh, lợi thế, thách thức và khó khăn thay đổi thế nào? - Tình hình địa phương thay đổi thế nào?
o Mục tiêu kế hoạch nào đã đạt được, vì sao?
o Mục tiêu kế hoạch nào chưa đạt được, vì sao?
3.7. Định hướng phát triển kinh tế xã hội
3.7.1. Một vài định hướng phát triển
o Nêu một vài định hướng phát triển khác nhau dựa trên những yếu tố phân tích ở trên, bao gồm cả điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện địa lý và tự nhiên, và tương quan quá trình phát triển của địa phương hiện nay với thế giới và khu vực
o Lựa chọn Định hướng phát triển dựa trên Căn cứ, Mục đích và Yêu cầu nhằm phục vụ Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu
3.7.2. Lựa chọn định hướng phát triển
o Xác định một Định hướng phát triển dựa trên những định hướng xây dựng ở trên phù hợp nhất với bối cảnh, lợi thế, thách thức và khó khăn và điều kiện thực tế của địa phương.
4. Chiến lược phát triển của địa phương 4.1. Các phương án phát triển
4.1.1. Xây dựng các phương án phát triển
o Dựa trên Định hướng phát triển lựa chọn ở trên, xây dựng các phương án phát triển và các chỉ tiêu kinh tế-xã hội đi kèm
o Lưu ý cụ thể sự khác nhau trong điều kiện tự nhiên, bối cảnh quốc tế, quốc gia, vùng và các yếu tố khách quan, chủ quan cơ bản có thể dẫn tới các phương án phát triển khác nhau
o Bám sát các trụ cột phân tích và phân đoạn phát triển xác định ở trên
4.1.2. Lựa chọn phương án phát triển
o Lựa chọn Phương án phát triển gần nhất với Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu, phù hợp nhất với Căn cứ, Yêu cầu
o Nêu rõ các lý do cụ thể
4.1.3. Các chỉ tiêu phát triển chủ yếu của phương án lựa chọn
o Các chỉ tiêu cần được liệt kê theo nhóm trụ cột phân tích và phân chia theo giai đoạn phát triển đã được xác định ở trên (phân chia 2-3 giai đoạn tùy vào độ dài của thời gian quy hoạch).
o Các chỉ tiêu cần được liệt kê ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, bám sát vào mục tiêu và định hướng phát triển của địa phương.
4.2. Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế xã hội trong không gian địa phương
4.2.1. Định hướng Tổ chức không gian phát triển
o Xuất phát từ Phương án phát triển và các chỉ tiêu phát triển đi kèm, xác định tổng quan không gian địa phương và các thay đổi
o Xác định trung tâm không gian trong chiến lược phát triển (thường là trung tâm hành chính của địa phương)
o Xác định trục, tuyến phát triển (dựa theo trục giao thơng chính – đường bộ, đường thủy,…)
▪ Chia vùng phát triển (dựa theo địa hình, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội) – chú ý tính liên kết giữa các vùng
▪ Xác định 1-2 vùng trọng điểm – đột phá phát triển (có thể đã bao gồm trung tâm)
4.2.2. Định hướng khoanh vùng kinh tế và ngành trọng điểm
o Xác định trung tâm kinh tế của chiến lược (thường là trung tâm hành chính của địa phương)
o Đặc điểm chung của trung tâm:
▪ Vị trí, diện tích, dân số, các vùng tiệm cận ▪ Các hoạt động kinh tế chính
o Định hướng phát triển:
▪ Tầm nhìn của trung tâm trong tương lai, vai trò của trung tâm với tỉnh, với quốc gia, và quốc tế là gì?
▪ Phát triển khơng gian thành phố: Mở rộng? Không gian thành phố trong tương lai? Cơ sở hạ tầng kết nối? Gắn với phát triển bền vững – bảo vệ môi trường?
▪ Động lực cho nền kinh tế trung tâm: xác định ngành, lĩnh vực, đồng thời xác định quy hoạch lãnh thổ cho các lĩnh vực này
● Xác định ngành mũi nhọn của trung tâm và các tiểu ngành phụ trợ cho ngành mũi nhọn
● Cơ sở vật chất phục vụ cho phát triển ngành, liên kết ngành, các lĩnh vực khác, nguồn lực cho trung tâm
o Các biện pháp cụ thể
4.2.3. Định hướng phát triển đơ thị và nơng thơn
o Tình hình phát triển đơ thị của địa phương (cấp, số lượng, liên kết)
▪ Tốc độ đơ thị hóa + dự báo trong thời gian tới (nguyên nhân-kết quả)
o Định hướng phát triển các trung tâm đô thị ▪ Các đơ thị trung tâm hành chính
▪ Định hướng phát triển các khu đô thị mới
o Định hướng quản lý phát triển đô thị
o Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng đô thị
4.3. Chiến lược phát triển theo các trụ cột phân tích
- Trong phần này, các chiến lược phát triển theo trụ cột phân tích cần được chi tiết hố, cơ bản trả lời được các câu hỏi về hiện trạng, điều kiện, kế hoạch, lộ trình và chỉ tiêu.
- Các chiến lược đều phải được đặt trong tương quan thực hiện Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu đã xác định ban đầu.
- Ví dụ cách bố trí và nội dung các tiểu mục có thể như dưới đây---tuỳ vào địa phương, có thể thay đổi thứ tự, thêm/bớt các trụ cột phân tích phù hợp với thực tế.
4.3.1. Chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế
o Xuất phát từ Phương án và các chỉ tiêu phát triển đi kèm, xác định cơ bản lộ trình phát triển kinh để thực hiện được Quan
o Xác định các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm cần tập trung phát triển theo phân đoạn phát triển --- Phân tích tại sao lại là những ngành này, phục vụ Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu như thế nào?
o Bối cảnh, định hướng, chỉ tiêu
o Phân tích chiến lược ngành theo các trụ cột phân tích xác định ở trên
4.3.2. Chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực xã hội
o Xuất phát từ Phương án và các chỉ tiêu phát triển đi kèm, xác định cơ bản lộ trình phát triển xã hội để thực hiện được Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu
o Xác định các ngành, lĩnh vực xã hội trọng điểm cần tập trung phát triển theo phân đoạn phát triển --- Phân tích tại sao lại là những ngành này, phục vụ Quan điểm, Tầm nhìn và Mục tiêu như thế nào?
o Bối cảnh, định hướng, chỉ tiêu
o Phân tích chiến lược ngành theo các trụ cột phân tích xác định ở trên
4.3.3. Chiến lược phát triển không gian và cơ sở hạ tầng
o Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển khu, ngành kinh tế trọng điểm
o Phân bổ và khoanh vùng sử dụng đất đai cho hạ tầng giao thông, hạ tầng đô thị, hệ thống thông tin và truyền thông kết cấu hạ tầng xã hội và các cơng trình kết cấu hạ tầng khác
4.3.4. Chiến lược bảo vệ môi trường, khai thác, bảo vệ tài nguyên, phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh
o Bảo vệ môi trường
o Bảo vệ và khai thác tài nguyên
4.3.5. Chiến lược an ninh – quốc phòng
4.3.6. Chiến lược liên kết vùng, quốc gia và quốc tế, ngành và chuỗi giá trị
5. Kế hoạch thực hiện và công tác theo dõi đánh giá 5.1. Danh mục dự án ưu tiên đầu tư
5.1.1. Danh mục chương trình, dự án
o Danh mục cần được nhóm lại theo các trụ cột phân tích
o Thể hiện đầy đủ thơng tin: chủ đầu tư, nguồn vốn, lộ trình, thời