7. Kết cấu của đề tài
1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.8. Phân tích và dự báo rủi ro, tăng trưởng
1.2.8.1. Phân tích rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là sự bất trắc, sự khơng ổn định có thể đo lường được, có thể đưa đến những tổn thất, mất mát thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhưng cũng có thể đưa đến những lợi ích, những cơ hội thuận lợi trong HĐKD của DN, rủi ro này gắn liền với HĐTC và mức độ sử dụng nợ của DN, nghĩa là gắn liền với cơ cấu nguồn vốn của DN.
a. Phân tích rủi ro tài chính thơng qua hệ số nợ
Hệ số nợ phản ảnh cơ cấu nguồn vốn của DN được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản, qua đó thấy được cấu trúc tài chính của DN.
Hệ số nợ =𝑁ợ 𝑝ℎả𝑖 𝑡𝑟ả
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
Để thấy rõ tác động của hệ số đến khả năng sinh lời tài chính của doanh
nghiệp cũng như khả năng rủi ro tài chính của doanh nghiệp gắn liền với mức độ sử dụng nợ, ta cần đo lường mức độ ảnh hưởng tích cực (+) hoặc tiêu cực (-) của việc sử dụng nợ đối với khả năng sinh lời tài chính của doanh nghiệp. Hay chính là việc phân tích tác động của địn bẩy tài chính.
b. Phân tích rủi ro tài chính thơng qua các hệ số thanh toán và hệ số hoạt động
*Hệ số thanh toán: Các hệ số thanh toán đã được nghiên cứu kỹ khi DN đảm bảo chủ động trong việc thanh tốn thì rủi ro tài chính thấp và ngược lại
*Hệ số hoạt động : Các hệ số hoạt động như: hệ số thu hồi nợ, thời hạn thu hồi nợ bình quân đã được đề cập kỹ. Bên cạnh đó, DN câng xét thêm 2 hệ số sau đây”
(1) Hệ số quay vòng hàng tồn kho: Cho biết trong kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng
Hệ số quay vòng hàng tồn kho = 𝐺𝑖á 𝑣ố𝑛 ℎà𝑛𝑔 𝑏á𝑛
𝑇𝑟ị 𝑔𝑖á ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
(2) Thời hạn quay vòng hàng tồn kho: Cho biết số ngày hàng tồn kho chuyển thành doanh thu (số ngày hàng tồn kho nằm trong kho là bao nhiêu ngày) Thời hạn quay vòng HTK = 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 𝑝ℎâ𝑛 𝑡í𝑐ℎ
𝐻ệ 𝑠ố 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑣ị𝑛𝑔 ℎà𝑛𝑔 𝑡ồ𝑛 𝑘ℎ𝑜
Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh giữa kỳ
này với kỳ trước của các chỉ tiêu, căn cứ vào sự biến động của các chỉ tiêu và
nguyên nhân của nó để có những kết luận, đánh giá cụ thể.
1.2.8.2. Phân tích tăng trưởng của DN
a. Mục đích phân tích:
Đánh giá tình hình tăng trưởng của DN đang trong giai đoạn nào, có phù
hợp với bối cảnh thực tế và tiềm năng phát triển của DN hay không. Chỉ rõ các kết quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại, phân tích rõ các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng. Sau đó, đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩu doanh nghiệp tăng trưởng toàn diện trên mọi phương diện
a. Chỉ tiêu phân tích:
(1) Tỷ lệ tăng trưởng Doanh thu thuần: TD= 𝐷1−𝐷0
𝐷1
(2) Tỷ lệ tăng trưởng Luân chuyển thuần: TLCT = 𝐿𝐶𝑇1−𝐿𝐶𝑇0
(3) Tỷ lệ tăng trưởng Lợi nhuận sau thuế: TLNs = 𝐿𝑁𝑠1−𝐿𝑁𝑠0
𝐿𝑁𝑠0
(4) Tỷ lệ tăng trưởng Tài sản: TTS = 𝑇𝑆1−𝑇
𝑇𝑆
(5) Tỷ lệ tăng trưởng Vốn chủ sở hữu: : : TVC = 𝑉𝐶1−𝑉𝐶0
𝑉𝐶
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương I đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản của phân tích TCDN, bao gồm các khái niệm, mục tiêu, chức năng, cơ sở dữ liệu cũng như các phương pháp phân tích TCDN. Nội dung chính của chương I là làm rõ các nội dung phân
tích tình hình tài chính doanh nghiệp như: Phân tích tình hình nguồn vốn, phân
tích tính hình tài sản, phân tích tình hình sử dụng của doanh nghiệp, phân tích tình hình và kết quả kinh doanh,…. Trong từng nội dung đã trình bày rõ: Mục đích phân tích, các chỉ tiêu phân tích, trình tự thực hiện và phương pháp phân tích giúp người đọc có thể hiểu rõ để áp dụng phân tích TCDN vào thực tế một cách dễ dàng, hiệu quả. Các vấn đề được đề cập đến trong chương 1 là cơ sở để tác giả vận dụng, xem xét, phân tích tình hình tài chình của Cơng ty Xây dựng
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG 18 HÀ NAM