Phân tích tình hình cơ cấu, trình độ quản trị nợ của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 76)

Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ

Tổng các khoản phải thu 13.649.633.950 5.295.213.736 8.354.420.214 157,77% Tổng các khoản phải trả 22.242.257.914 4.481.980.155 17.760.277.759 396,26% Tổng tài sản (TTS) 36.758.657.108 15.526.459.319 21.232.197.789 136,75% 1. Hệ số các khoản phải thu

(lần)= Các khoản phải thu/ TTS 0,3713 0,3410 0,0303 8,88% 2. Hệ số các khoản phải trả

(lần)= Các khoản phải trả/ TTS 0,6051 0,2887 0,3164 109,61% 3. Hệ số các khoản nợ phải thu

so với các khoản nợ phải trả 0,6137 1,1814 (0,5678) -48,06%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Số tiền Tỷ lệ

Doanh thu thuần 9.609.184.931 19.020.356.127 (9.411.171.196) -49,48% Các khoản phải thu ngắn hạn

bình quân 9472423843 3371118703 6.101.305.141 180,99%

Giá vốn hàng bán 6.281.992.489 13.696.234.394 (7.414.241.905) -54,13% Các khoản phải trả ngắn hạn

bình quân 13362119035 3222815940 10.139.303.095 314,61%

4. Hệ số thu hồi nợ (lần) 1,0144 5,6421 (4,63) -82,02% 5. Kỳ thu hồi nợ bình quân

(ngày) 354,8764 63,8055 291,07 456,18%

6. Hệ số hoàn trả nợ (lần) 0,4701 4,2498 (3,78) -88,94% 7. Kì trả nợ bình quân (ngày) 765,7384 84,7104 681,03 803,95%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài chính của cơng ty )

Nhận xét: Căn tư vào 2 bảng phân tích trên, tình hình cơng nợ của cơng ty được đánh giá như sau:

Khái quát: Cuối năm so với đầu năm, quy mô các khoản phải thu phải trả của công ty đều tăng lên. Hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phai trả đều tăng. Điều đó cho thấy quy mơ vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng đều tăng. Bên cạnh đó, tình hình thu hồi và hồn trả nợ đều biến chuyển theo xu hướng nhanh hơn,

Về các khoản phải thu

Tổng các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm đã tăng 8.354.420.214

đồng với tỷ lệ tăng 157.77%, thể hiện quy mô vốn bị chiếm dụng tăng cao, thể hiện quy mô vốn bị chiếm dụng là rất lớn. Hệ số các khoản phải thu của công ty đầu năm là 0,3410 và cuối năm là 0,3713, đã tăng 0,0303. Tốc độ luân chuyển

các khoản phải thu giảm đi, cụ thể: Hệ số thu hồi nợ năm 2021 giảm 4.63 lần và kì thu hồi nợ bình quân tăng 291.07 ngày. Tình hình quản trị các khoản phải thu có biến chuyển giảm sút. Trong đó, phải thu của khác tăng khá cao, địi hỏi cơng ty cần tăng cường quản trị đối với các khoản phải thu. Cần đi sâu phân tích với từng khoản phải thu để có các biện pháp quản trị phù hợp. Bên cạnh đó, cần đối chiếu thời hạn thu hồi nợ thực tế với thời hạn theo hợp đồng để có đánh giá chính xác hơn.

Về các khoản phải trả:

Tổng các khoản phải trả cuối năm so với đầu năm tăng 17.760.277.759

đồng với tỷ lệ tăng 396.26%. Hệ số các khoản phải trả trên tổng tài sản tăng từ

0.2887 lên 0.0303 lần chứng tỏ công ty tăng cường huy động vốn tín dụng thương mại nhằm giảm nhu cầu tài trợ nhưng hệ số các khoản phải trả của doanh nghiệp khá thấp, việc huy động vốn từ nguồn tín dụng thương mại cịn khá hạn chế. Hệ số hoàn trả nợ năm 2021 đã giảm 3.78 lần và kì trả nợ bình quân đã tăng

681.03 ngày, trong năm 2021 cơng ty đã hồn trả nợ chậm hơn nhiều so với năm

2020. Cần đi sâu phân tích các khoản phải trả để có các biện pháp quản lí thích hợp. Bên cạnh đó, cần đối chiếu thời hạn trả nợ thực tế với thời hạn theo hợp đồng để có đánh giá chính xác hơn.

Liên hệ các khoản phải thu với các khoản phải trả:

Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả đầu năm là 0.6137 lần, tức là công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn điều đó gây bất lợi cho cơng ty, làm tăng nhu cầu tài trợ từ đó tăng chi phí vốn. Tuy nhiên đến cuối năm, hệ số các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả có sự thay đổi rất lớn. Cụ thể, hệ số

là 0.5678 tức là tại cuối năm công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn và giúp cho

công ty giảm được nhu cầu tài trợ.

Kết luận: Qua bảng phân tích trên ta thấy quy mơ cơng nợ của công ty

trong 2 năm 2020-2021 tăng lên, hệ số các khoản phải trả cũng đều tăng, tuy nhiên hệ số các khoản phải trả có tốc độ tăng gấp 3 lần tốc độ tăng của hệ số các khoản nợ phải thu. Qua đó ta thấy, trong giai đoạn 2020-2021, quy mô vốn bị chiếm dụng và đi chiếm dụng đều tăng, nhưng mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đang tăng lên rất mạnh. Bên cạnh đó tình hình thu hồi vốn và hồn

2.2.6.2. Phân tích khả năng thanh tốn Cơng ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam Bảng 2.9: Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu 30/12/2021 31/12/2020 Số tiền Chênh lệch Tỷ lệ

Tổng tài sản 36.758.657.108 15.526.459.319 21.232.197.789 136,75%

Tài sản ngắn hạn 35.170.114.989 14.774.456.387 20.395.658.602 138,05%

Tiền và các khoản

tương đương tiền 4.553.120.993 3.922.436.631 1.914.246.208 72,54%

Nợ phải trả 24.742.257.914 4.481.980.155 20.260.277.759 452,04%

Nợ ngắn hạn 24.742.257.914 4.481.980.155 20.260.277.759 452,04%

1. Hệ số khả năng thanh toán hiện

hành = TTS/NPT 1,49 3,46 - 1,98 -57,11% 2. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn= TSNH/Nợ NH 1,42 3,30 - 1,87 -56,88% 3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh= Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ NH

0,18 0,59 - 0,40 -68,74%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Số tiền Tỷ lệ

LCTT từ HDKD 687.099.076 783.561.846 - 96.462.770 -12,31% Nợ ngắn hạn cuối kỳ 24.742.257.914 4.481.980.155 20.260.277.759 452,04% 4. Hệ số khả năng chi trả bằng tiền= LCTT từ HDKD/ Nợ NH cuối kỳ 0,03 0,17 - 0,15 -84,12%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài chính của cơng ty )

Nhận xét:

Từ kết quả tính tốn trên cho thấy, về cơ bản khả năng thanh tốn của doanh nghiệp kì phân tích so với kì gốc đã có sự thay đổi đáng kể, cụ thể: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng chi trả bằng tiền giảm, các chỉ tiêu còn lại tăng lên.

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát đầu năm là 3,46 và cuối năm là

1,49, đã giảm 1,98 lần. Hệ số này đang có xu hướng giảm và cơng ty cũng cần phải xem xét lại vì việc sử dụng địn bẩy tài chính của cơng ty đạt hiệu quả chưa

cao. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp tuy giảm nhưng ở cả

2 thời điểm doanh nghiệp đều giữ ở lớn hơn 1, cho thấy nếu công ty phải bán hết tài sản của mình để trả nợ thì cơng ty vẫn hồn tồn trả được nợ và thậm chí cịn dơi lại phần tài sản của mình. Tuy nhiên, tổng tài sản của doanh nghiệp có rất nhiều các khoản phải thu và hàng tồn kho: các khoản phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm ở 2 năm đều chiếm trên 30%; hàng tồn kho cũng chiếm tỷ trọng lớn (cuối năm 2020 chiếm tỷ trọng 27% trong tổng tài sản, cuối năm 2021 tỷ trọng chiếm 41% trong tổng tài sản).

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đầu năm là 3,30 và cuối năm là

1,42, đã giảm 1,87 lần. Hệ số này cho biết công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh

tốn nợ ngắn hạn, chính sách tài trợ của cơng ty đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính. Hiện tại hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đang giảm. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh ngiệp giảm đi, tuy nhiên vẫn giữ ở mức trên 1, chứng tỏ doanh nghiệp vẫn có khả năng trả tồn bộ nợ ngắn hạn nếu phải bán hết tồn bộ tài sản ngắn hạn của mình.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cuối năm giảm 0,40 lần so với đầu năm (từ 0,59 lần xuống 0,18 lần). Hệ số này đang ở mức khá thấp ở cả 2 năm, nó cho thấy nếu doanh nghiệp phải thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cùng một lúc thì nếu doanh nghiệp dùng tài sản có tính thanh khoản cao nhất là tiền mặt và các khoản tương đương tiền thì doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng trả nợ. Tuy nhiên tất cả các khoản nợ cùng đến hạn là điều rất khó xảy ra, các khoản nợ thường có kì hạn và thời gian thanh tốn khác nhau, bên cạnh đó cơng ty chỉ vay chủ yếu đến từ các bên liên quan nên doanh nghiệp vẫn có thể thương thảo kì hạn trả nợ nếu các khoản nợ đến hạn.

Hệ số khả năng chi trả bằng tiền năm 2021 là 0,03 lần, năm 2020 là 0,17

lần; so với năm 2020 đã giảm 0,15 lần (tương ứng với tỷ lệ giảm là 84,12%)., tức là dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh có thể đóng góp trong việc chi trả nợ ngắn hạn vào thời điểm cuối kì. Chỉ tiêu này phản ánh dòng tiền thuần tạo ra từ

cuối kỳ. Chỉ tiêu này giảm mạnh, bởi vì lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm đi rất nhiều (vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần tiếp theo). Đến cuối năm 2020, hệ số khả năng chi trả nợ ngắn hạn là 0.03, giảm 0.15 lần so với cuối năm 2020 do đó cơng ty cần có các biện pháp quản trị dịng tiền hợp lý trong kỳ tới đảm bảo sự cân đối dòng tiền cần thiết từ hoạt động kinh

doanh.

Kết luận: Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy cuối năm 2021 so với đầu

năm 2020:

- Về tình hình cơng nợ: Quy mơ các khoản phải thu và khoản phải trả của doanh

nghiệp đang tăng lên cùng với đó các vịng quay các khoản này đều giảm đi đáng kể kéo theo đó kỳ luân chuyển cũng tăng lên. Điều đáng chú ý ở chỗ, khi xem xét mối

liên hệ các khoản cơng nợ thì ta thấy được số vốn đi chiếm dụng của doanh nghiệp

đang nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng. Tuy nhiên doanh thu và lợi nhuận giảm đi đã dẫn đến công tác thu hồi nợ, công tác quản trị nợ phải trả đang gặp khó khắn rất nhiều. Trong giai đoạn tiếp theo, doanh nghiệp cần tập trung hơn về công tác thu hồi vốn để có vốn kịp thời chi trả nguồn vốn tín chấp cũng như đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, bên cạnh đó tiếp tục tận dụng những nguồn lực sẵn có cũng như những nguồn vốn giá rẻ để tăng cường nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh.

- Về khả năng thanh toán: Các hệ số thanh toán đều giảm. Nguyên nhân là do tốc

độ tăng của tổng tài sản, tài sản ngắn hạn không tăng nhanh bằng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn, nợ phải trả. Việc cơ cấu bảng cân đối kế toán trong giai đoạn 2020-2021 về các khoản công nợ đã khiến khả năng thanh tốn của cơng ty đang giảm sút, cùng với đó nguồn tiền mặt cũng khơng q dồi dào dẫn đến vấn đề thanh toán của doanh nghiệp đang là vấn đề cấp thiết cần lưu tâm. Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản nợ đều đáo hạn cùng lúc, cho nên doanh nghiệp vẫn có quãng thời gian để cơ cấu, tận dụng nguồn lực sao cho hiệu quả.

2.2.6. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam dựng 18 Hà Nam

Bảng 2.10. : Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ Tổng luân chuyển thuần (LCT) 9.609.583.428 19.020.751.189 - 9.411.167.761 -49,48% Tài sản bình quân (Skd) 26.142.558.214 13.780.241.409 12.362.316.805 89,71% Tài sản ngắn hạn bình quân (Slđ) 25.596.758.188 12.739.992.044 12.856.766.144 100,92% 1. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 0,368 1,380 - 1,013 -73,37% 2. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ=Slđ/Skd) 0,979 0,925 0,055 5,91% 3. Số vòng quay vốn lưu động (SVld=LCT/Sld) 0,375 1,493 - 1,118 -74,85%

Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

MĐAH của Hd đến Hskd (∆Hskd (Hđ) =(Hđ1- Hđ0) x SVlđ0) 0,0815 MĐAH của SVld đến Hskd (∆Hskd (SVlđ) =Hđ1 x (SVlđ1-SVlđ0) -1,0942 Tổng hợp -1,013

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài chính của cơng ty )

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm

2021 là 0,368 lần, giảm đi 1,013 lần so với năm 2020. Có nghĩa là trong năm

2020 bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cơng ty thu được 1,380 đồng luân chuyển thuần nhưng đến năm 2021 thì bình quân 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cơng ty chỉ thu được

Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm đi nói trên là do ảnh hưởng của 2 nhân tố hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng quay vốn lưu động. Đi sâu phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:

- Do ảnh hưởng của hệ số đầu tư ngắn hạn: Trong trường hợp các nhân tố

khác khơng đổi thì hệ số đầu tư ngắn hạn thay đổi từ 0,925 lần năm 2020 lên 0,979 lần từ đó làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng 0,0815 lần. Ảnh hưởng của nhân tố này vừa mang tính chất khách quan và chủ quan. Về khách quan, có thể

là do nguyên liệu đầu vào tăng cao trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và lạm phát

cao năm 2021 buộc các doanh nghiệp phải gia tăng dự trữ chiến lược nguyên vật liệu để tránh biến động tăng giá, điều này làm tăng hàng tồn kho. Về chủ quan, có thể do chính sách đầu tư của doanh nghiệp trong từng thời kì và do trình độ tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động trong quá trình hoạt động

- Do số vòng quay vốn lưu động thay đổi: Trong điều kiện các nhân tố khác khơng thay đổi, số vịng quay vốn lưu động năm 2020 so với 2021 giảm đi

1,118 làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh giảm đi 1,0942 lần, đây được

xem là nhân tố quyết định đến sự sụt giảm của hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Số vòng quay vốn lưu động trong năm 2021 giảm đi vì số dư bình quân vốn lưu động tăng nhanh hơn tốc độ tăng của luân chuyển thuần. Điều đó cho thấy việc quản lý, sử dụng vốn lưu động của cơng ty chưa hiệu quả, cịn lãng phí. Tuy nhiên cần phân tích chỉ rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan làm giảm số vòng quay vốn lưu động để có biện pháp quản trị vốn lưu động hợp lí.

Liên hệ 2 nhân tố trên cho thấy, vốn lưu động bình quân tăng nhanh làm tăng hệ số đầu tư, làm giảm số vòng quay vốn lưu động và tổng hợp chung làm giảm hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Công ty cần xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý, quản lý và sử dụng vốn lưu động tiết kiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

2.2.7. Phân tích khả năng sinh lời Cơng ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam

2.2.7.1: Phân tích thực trạng khả năng sinh vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam

A. Phân tích khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) tại

Bảng 2.11. Phân tích thực trạng khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Xây dựng 18 Hà Nam giai đoạn 2020-2021.

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

Lợi nhuận trước lãi vay

và thuế (EBIT) 1.214.900.037 2.092.634.237

-

877.734.200 -41,94 Tổng tài sản bình quân

(Skd) 26.142.558.214 13.780.241.409 12.362.316.805 89,71

Tổng luân chuyển thuần

(LCT) 9.609.583.428 19.020.751.189 9.411.167.761 - -49,48

Tài sản ngắn hạn bình

quân (Slđ) 25.596.758.188 12.739.992.044 12.856.766.144 100,92 1. Hệ số sinh lời cơ bản

của VKD (BEP=EBIT/Skd) 0,0465 0,1519 (0,1054) -69,40 2. Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ= Slđ/Skd) 0,9791 0,9245 0,0546 5,91 3. Số vòng luân chuyển vốn lưu động ( SVlđ=LCT/Slđ) 0,3754 1,4930 (1,1176) -74,85

4. Hệ số sinh lời hoạt

động (Hhđ=EBIT/ LCT) 0,1264 0,1100 0,0164 14,91

Mức ảnh hưởng các nhân tố

MĐAH của Hđ đến BEP 0,0090

MĐAH của SVlđ đến BEP (0,1204)

MĐAH của Hhđ đến BEP 0,0060

Tổng hợp (0,1054)

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài chính của cơng ty )

Nhận xét:

Hệ số sinh lời cơ bản của VKD năm 2021 đạt 0.0465 lần, giảm 0.1054 lần so với năm 2020 với tốc độ giảm 69.40%, hệ số này phản ánh khả năng sinh lời cơ bản của doanh nghiệp nghĩa là chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và địn bẩy tài chính, có nghĩa là trong năm 2020 bình qn 1 đồng giá trị tài sản trong kỳ của doanh nghiệp sẽ tạo ra 0.1519 lợi nhuận trước lãĩ vay và thuế,

Một phần của tài liệu Phân tích hình hình tài chính công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng 18 hà nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)