1.2.1 .1PT tình hình Nguồn vốn của doanh nghiệp
1.2.6.2 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động. Trong quá trình sản xuất, vốn lưu động của doanh nghiệp liên tục vận động qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi giai đoạn hình thức biểu hiện của vốn lưu động sẽ thay đổi, đầu tiên là vốn bằng tiền sử dụng để mua sắm , trang trải các yếu tố cơ bản cho q trình sản xuất kinh doanh thơng qua vốn hàng hoá: như vật liệu, lao động, thiết bị, sản phẩm, hàng hoá… được đưa đi tiêu thụ thành vốn trong thanh toán và quay trở lại vốn tiền tệ. Q trình đó lặp đi lặp lại gọi là quá trình luân chuyển vốn lưu động. Vốn lưu động quay vịng nhanh có ý nghĩa quan trọng bởi nó thể hiện với một lượng vốn ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra một kết quả nhiều hơn. Vốn lưu động tuần hoàn, luân chuyển nhanh hay chậm gọi là tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Thường xuyên phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tối đa hoá giải pháp sử dụng vốn.
Chỉ tiêu phân tích:
(1)Số vịng ln chuyển vốn lưu động (SVlđ)
SVlđ( Số vòng quay vốn
lưu động) =
Tổng luân chuyên thuần(LCT) Số dư bình quân vốn lưu
động(Slđ)
Trong đó:
Slđ =
Sđ+Sc 2
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Chỉ tiêu SVlđ phản ánh trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được mấy vòng. Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại
(2)Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ)
𝐊ỳ 𝐥𝐮â𝐧 𝐜𝐡𝐮𝐲ể𝐧 𝐕𝐋Đ = 𝐒ố 𝐧𝐠à𝐲 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐤ỳ 𝐛á𝐨 𝐜á𝐨 𝐒ố 𝐯ò𝐧𝐠 𝐪𝐮𝐚𝐲 𝐕𝐋Đ
Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết bình qn 1 vịng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ vốn luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.
Phương pháp phân tích:
Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Trình tự phân tích:
Bước 1: Xác định SVlđ và Klđ kỳ phân tích, kỳ gốc.
Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích. So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, cụ thể:
∆SVlđ = SV1đ1 – SVlđ0 ∆Klđ = Klđ1 – Klđ0
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố.
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố số dư bình quân vốn lưu động: Đến SVlđ là: ∆SVld(Slđ) =LCT0
Slđ1 − 𝑆𝑉𝑙đ0
Đến Klđ là: ∆Kld(Sld) =Slđ1∗360
LCT0 − 𝐾𝑙đ0
- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố luân chuyển thuần: Đến SVlđ là: ∆SVld(LCT) = SVlđ1 - LCT
Slđ1
Đến Klđ là: AKI (LCT) = Klđ1 - Slđ1∗360
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. ∆SVId(Slđ) + ∆SVIđ(LCT) = ∆SVld
∆KId(Slđ)) + ∆KId(LCT) = ∆Klđ
Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố.
Bước 5: Xác định số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí do tốc độ luân chuyển vốn lưu động thay đổi.
VLĐ(±)=LCT1
360 * ∆Klđ