Phân tích khả năng sinh lời của Vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật mobifone (Trang 39 - 41)

1.2.1 .1PT tình hình Nguồn vốn của doanh nghiệp

1.2.6.3 Phân tích khả năng sinh lời của Vốn kinh doanh

Khả năng sinh lời vừa là động cơ kinh doanh vừa là cơ sở để mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Tạo ra, duy trì và gia tăng khả năng sinh lời và mong muốn của tất cả các chủ thể có lợi ích gắn với doanh nghiệp. Xét về tổng thể thì khả năng sinh lời của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào “Thiên thời, địa lợi, nhân hồ” trong đó quản lý, điều hành của bản thân doanh nghiệp, là nhân tố mà doanh nghiệp có thể chủ động tạo ra và duy trì được cịn 2 yếu tố còn lại phụ thuộc rất lớn vào môi trường kinh doanh. Xét cụ thể ở mỗi doanh nghiệp thì khả năng sinh lời của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp của năng lực tổ chức, trình độ quản lý, kết quả điều hành và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là khả năng tạo lợi nhuận từ vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu phân tích: Khả năng sinh lời của vốn kinh doanh được phản ánh thông

qua 2 chỉ tiêu: Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) và hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA)

- Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP): Phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong mỗi thời kỳ nhất định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp; hay nói cách khác chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn kinh doanh khi khơng tính đến nguồn gốc hình thành của vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp.

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

Hệ số sinh lời cơ bản của vốn

kinh doanh(BEP) =

EBIT

Vốn kinh doanh bình quân

BEP=Hđ*SVlđ*Hhđ

(Trong đó Hđ là hệ số đầu tư ngắn hạn, SVlđ là số vòng luân chuyển vốn lưu động,Hhđ là hệ số sinh lời hoạt động trước lãi vay và thuế)

- Hệ số sinh lời rịng của vốn kinh doanh (ROA): Phản ánh bình quân mỗi đồng vốn kinh doanh sau mỗi thời kỳ nhất định tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời ròng của vốn kinh doanh càng cao, qua đó đánh giá được trình độ tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ số sinh lời ròng của vốn

kinh doanh(ROA) =

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình qn

ROA=Hđ*SVlđ*ROS Phương pháp phân tích:

Sử dụng phương pháp so sánh để xác định chênh lệch của chỉ tiêu, sử dụng phương pháp thay thế liên hồn và phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng các nhân tố để làm rõ sự tác động của các nhân tố tác động đến ROA.

Trình tự phân tích:

Bước 1: Xác định Hđ, SVlđ và ROS kì phân tích, kì gốc. Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích.

So sánh các chỉ tiêu giữa kì phân tích và kì gốc, cụ thể: ∆Hđ= Hđ1-Hđ0

∆SVlđ=SVlđ1-SVlđ0 ∆ROS=ROS1-ROS0

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

+Mức độ ảnh hưởng của nhân tố Hđ: ∆ROA(Hđ)= ∆Hđ*SVlđ0*ROS0 +Mức độ ảnh hưởng của nhân tố SVlđ: ∆ROA(SVlđ)=Hđ1*ROS0*∆SVlđ

Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính

+Mức độ ảnh hưởng của nhân tố ROS: ∆ROA(ROS)=Hđ1*SVlđ1*∆ROS Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

∆ROA=∆ROA(Hđ)+ ∆ROA(SVlđ)+ ∆ROA(ROS) Bước 4: Phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật mobifone (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)