Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật (Trang 33 - 36)

1.2. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.2.6 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

❖ Mục đích phân tích:

Khi phân tích hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp tùy thuộc vào mục tiêu quan tâm và tài liệu thu thập được để xác định phạm vi phân tích phù hợp. Thơng thường các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm phân tích hiệu suất sử dụng vốn từ tổng quát đến chi tiết: Tức là từ hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động. Trong vốn lưu động xem xét tốc độ luân chuyển các loại vốn chủ yếu như: tốc độ luân chuyển vốn hàng hóa, vốn thanh tốn, vốn bằng tiền.... Qua đó có biện pháp điều chỉnh tốc độ luân chuyển từng loại vốn một cách phù hợp để tối đa hóa mục tiêu tổng thể.

❖ Chỉ tiêu phân tích:

+ Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (𝐻𝑠𝐾𝐷):

Hiệu suất sử dụng vốn

kinh doanh (𝐻𝑠𝐾𝐷) =

Tổng luân chuyển thuần (LCT)

Trong đó:

SKD = SĐK + SCK 2

LCT = Doanh thu bán hàng và CCDV + Doanh thu hoạt động tài chính + Thu nhập khác.

Trình tự phân tích:

Bước 1: Xác định HsKD kỳ phân tích và kỳ gốc. Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể của phân tích.

∆HsKD = HsKD1 - HsKD0

Bước 3: Phân tích tính chất ảnh hưởng các nhân tố. + Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

Chỉ tiêu SVlđ phản ánh trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được mấy vòng. Số vòng luân chuyển vốn lưu động càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.

HsKD = Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) x Số vòng quay VLĐ (SVlđ) Hđ = TSNH bình quân Tổng tài sản bình quân

SVlđ = Tổng luân chuyển thuần (LCT) Số dư bình quân vốn ngắn hạn (Slđ)

Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ) =

Tổng luân chuyển thuần (LCT)

Số dư bình quân vốn ngắn hạn (Slđ)

Klđ = Số dư bình quân vốn lưu động Luân chuyển thuần bình quân 1 ngày (d)

Kỳ luân chuyển vốn lưu động cho biết bình qn một vịng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển vốn lưu động càng nhỏ chứng tỏ tốc độ vốn luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và ngược lại.

+ Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho:

Chỉ tiêu này cho biết, trong kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng.

Chỉ tiêu này cho biết số ngày hàng tồn kho bình qn trong kỳ. Nếu số vịng quay của hàng tồn kho giảm, kỳ hạn hàng tồn kho bình quân tăng tức là tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho chậm. Thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ phải trả tăng chi phí bảo quản, chi phí tài chính nếu như hàng tồn kho được tài trợ bằng vốn vay, có nghĩa là thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng sẽ làm giảm khả năng sinh lời, tăng tổn thất tài chính cho doanh nghiệp, tức là rủi ro tài chính tăng và ngược lại. Trong trường hợp hệ số quay vòng hàng tồn kho giảm, thời hạn hàng tồn kho bình quân tăng, cần xem xét chỉ rõ nguyên nhân.

+ Tốc độ luân chuyển vốn thanh toán:

Dựa vào hệ số vòng quay nợ phải thu có thể đưa ra được những đánh giá ban đầu về khả năng thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp đó hay hiệu của việc cấp tín dụng tại doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại. Dựa vào hệ số này

Số vòng quay hàng tồn kho

(SVTK) = Giá vốn hàng bán (GV) Trị giá hàng tồn kho bình quân (STK)

Kỳ luân chuyên hàng tồn

kho bình quân (KTK) = Số ngày trong kỳ

SVTK Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân (KTK) = SVTK x Số ngày trong kỳ GV

Số vòng thu hồi nợ (SVPT) = DTT (Doanh thu bán chịu)

cũng có thể biết được số lần khoản phải thu được chuyển thành tiền mặt trong doanh nghiệp.

Mỗi ngành nghề kinh doanh có hệ số vịng quay khoản phải thu tối ưu khác nhau. Vì vậy, khơng thể đưa ra câu trả lời chính xác cho câu hỏi: "Vịng quay

khoản phải thu bao nhiêu là tốt?". Doanh nghiệp sẽ phải so sánh số ngày thu

tiền bình quân với số ngày thanh tốn cơng nợ phải thu để đánh giá hiệu quả của việc thu hồi các khoản phải thu và các khoản nợ của khách hàng.

Tỷ số này cho thấy khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty và cả giai đoạn bình quân tăng hay giảm. Cơng ty có thể thực hiện các thay đổi trong chính sách thu tiền để xử lý khả năng thanh khoản của doanh nghiệp. Hệ số thu hồi nợ giảm, thời hạn vốn bị chiếm dụng tăng tức là tốc độ luân chuyển vốn trong thanh tốn giảm thì rủi ro tài chính của doanh nghiệp tăng. Khi phân tích, cần phải xem xét chỉ rõ nguyên nhân làm thay đổi tốc độ ln chuyển vốn thanh tốn để có đánh giá phù hợp.

❖ Phương pháp phân tích:

Sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp phân tích nhân tố để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp, đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và tốc độ luân chuyển vốn thanh toán của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)