Phân tích tình hình lưu chuyển tiền

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật (Trang 68 - 88)

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của cơng ty trong thời gian qua

2.2.4 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền

Bảng 2.7: Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần của CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật.

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ

1. Dòng tiền thuần từ HĐKD 8.117 -360 8.477 2.354,7%

2. Dòng tiền thuần từ HĐĐT - - - -

3. Dòng tiền thuần từ HĐTC 555 1.201 -646 -53,8%

I. Tổng dòng tiền thuần 8.673 841 7.832 931,3% 5. Dòng tiền thu từ HĐKD 47.260 42.822 4.438 10,4%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ

6. Dòng tiền thu từ HĐĐT 6.000 -6.000 -100,0%

7. Dòng tiền thu từ HĐTC 2.998 8.623 -5.625 -65,2%

II. Tổng dòng tiền thu 50.258 57.445 -7.187 -12,5% 9. Dòng tiền chi từ HĐKD 39.143 43.182 -4.039 -9,4%

10. Dòng tiền chi từ HĐĐT 6.000 -6.000 -100,0%

11. Dòng tiền chi từ HĐTC 2.442 7.422 -4.980 -67,1%

III. Tổng dòng tiền chi 41.585 56.604 -15.019 -26,5%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Qua bảng phân tích trên ta thấy lưu chuyển tiền thuần của CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2021 dương thể hiện quy mô vốn bằng tiền của công ty đang tăng trưởng dương. Để hiểu rõ hơn về tình hình lưu chuyển tiền thuần ta đi phân tích cụ thể:

Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 là âm 360 triệu đồng, cho thấy trong năm 2020 cơng ty gặp khó khăn lớn trong việc tiêu thụ dịch vụ làm giảm việc thu tiền từ cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, đến năm 2021 dòng tiền thuần từ HĐKD lại tăng lên 8.117 triệu đồng, đã tăng 8.477 triệu đồng với tỷ lệ tăng cao là 2.354,7% cho thấy năm 2021 tình hình tài chính của cơng ty đã tốt lên. Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương thể hiện hoạt động kinh doanh tạo nên sự gia tăng tiền mặt cho doanh nghiệp, đây là kênh tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền an toàn và bền vững. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương sẽ duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp, là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2021 giảm từ 1.201 triệu đồng xuống 555 triệu đồng. Dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính dương chứng tỏ hoạt động tài chính là kênh tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền phụ thuộc vào những người cung cấp vốn. Kênh tạo tiền này đang có xu hướng giảm cho

thấy quy mô nguồn vốn huy động cũng như cách trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với những người cung cấp vốn đang giảm.

Tổng dòng tiền thu năm 2021 là 50.258 triệu đồng đã giảm 7.187 triệu đồng so với năm 2020, ứng với tỷ lệ giảm là 12,5%. Sự giảm này là do dòng tiền thu từ hoạt động tài chính và đầu tư đều giảm.

Tổng dòng tiền chi năm 2021 là 41.585 triệu đồng đã giảm 15.019 triệu đồng ứng với tỷ lệ giảm 26,5% so với năm 2020. Sự giảm này do dòng tiền chi cho cả 3 hoạt động đều giảm xuống làm cho tổng dòng tiền chi giảm theo. Tổng dịng tiền thuần của cơng ty năm 2021 là 8.673 triệu đồng đã tăng 7.832 triệu đồng ứng với tốc độ tăng đạt 931,3%. Dòng tiền thuần dương cho thấy khả năng tạo tiền của công ty ngày càng gia tăng tốt, đảm bảo được khả năng thanh tốn. Tổng dịng tiền thu vào đã lớn hơn tổng dòng tiền chi ra, thể hiện quy mô vốn bằng tiền của doanh nghiệp đang tăng trưởng.

Qua phân tích trên cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn rất tốt. Tổng dòng tiền thu đang lớn hơn dòng tiền chi, tốc độ giảm của dòng tiền chi (giảm 26,5%) lớn hơn tốc độ giảm của dòng tiền thu (giảm 12,5%) cho thấy tiềm lực về tài chính của doanh nghiệp tăng. Việc quản trị dòng tiền hiệu quả sẽ góp phần tối ưu hóa dịng tiền, lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp.

2.2.5 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. nghiệp.

2.2.5.1 Phân tích tình hình cơng nợ của doanh nghiệp.

Để phân tích công nợ của công ty chúng ta sẽ xem xét các khoản phải thu, các khoản phải trả của cơng ty. Qua phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty chúng ta sẽ đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính của cơng ty.

Bảng 2.8: Quy mơ cơng nợ của Công ty.

ĐVT: Triệu đồng. CHỈ TIÊU 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch 2020-2021

Giá trị Tỷ lệ A. CÁC KHOẢN PHẢI THU 15.510 17.812 -2.302 -12,9%

1. Phải thu của khách hàng 4.217 8.708 -4.491 -51,6%

2. Trả trước cho người bán 8.082 6.028 2.054 34,1%

6. Phải thu khác 3.211 3.076 135 4,4%

B. CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 34.255 25.863 8.392 32,4%

1. Phải trả người bán 33.862 25.470 8.392 32,9%

9. Quỹ khen thưởng phúc lợi 393 393 0 0,0%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Bảng 2.9: Tình hình quản trị nợ của Cơng ty VSE dịch vụ kỹ thuật.

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2021 31/12/2020

Chênh lệch 2020-2021 Tuyệt

đối Tỷ lệ

Hệ số các khoản phải thu Lần 0,356 0,518 -0,162 -31,2% Hệ số các khoản phải trả Lần 0,827 0,787 0,040 5,1% Hệ số phải thu so với phải

trả Lần 0,431 0,658 -0,227 -34,6%

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch 2020 -2021

Các khoản phải thu bình

quân Triệu đồng 16.661 19.006 -2.345 -12,3%

Các khoản phải trả bình

quân Triệu đồng 30.059 27.600 2.460 8,9%

Hệ số thu hồi nợ Lần 2,239 2,108 0,131 6,2%

Kỳ thu nợ bình quân Ngày 161 171 -10 -5,9%

Hệ số hoàn trả nợ Lần 1,176 1,397 -0,221 -15,8%

Qua bảng 2.8 và 2.9 ta thấy, các khoản phải thu của công ty cuối năm 2021 giảm so với cuối năm 2020, còn các khoản phải trả của công ty cuối năm 2021 tăng mạnh so với cuối năm 2020. Điều này cho mức độ bị chiếm dụng giảm còn mức độ đi chiếm dụng lại tăng. Để làm rõ vấn đề này ta đi phân tích chi tiết các chỉ tiêu:

Về các khoản phải thu:

Phải thu của công ty tại ngày 31/12/2020 là 17.812 triệu đồng, tại ngày 31/12/2021 là 15.510 triệu đồng đã giảm 2.302 triệu đồng so với ngày 31/12/2020 với mức giảm 12,9%. Việc giảm các khoản phải thu nêu trên chủ yếu tập trung vào việc giảm các khoản phải thu từ khách hàng do khách hàng trả tiền và do chính sách hoạt động của công ty. Các khoản phải thu giảm, đây là một dấu hiệu tốt bởi vì nó chứng minh rằng cơng ty đã giảm bớt được phần vốn bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng. Công ty đang làm tốt việc thu hồi cũng như trả nợ. Hệ số các khoản phải thu cuối năm 2020 là 0,518 lần, cuối năm 2021 là 0,356 lần đã giảm 0,162 lần ứng với tỷ lệ giảm là 31,2%. Hệ số này giảm do các khoản phải thu (giảm 12,9%) và sự tăng lên của tổng tài sản (tăng 26,6%). Cho thấy những hóa đơn bán hàng đã thu được tiền về, điều này tốt cho doanh nghiệp tránh khỏi những khoản nợ khó địi.

Tốc độ luân chuyển các khoản phải thu tăng lên, cụ thể năm 2021 và năm 2020 hệ số thu hồi nợ lần lượt là 2,239 lần và 2,108 lần có nghĩa là trong năm 2021 các khoản phải thu bình quân của cơng ty quay được 2,239 vịng và năm 2020 là 2,108 vịng. Từ đó dẫn đến kỳ thu hồi nợ bình quân năm 2021 giảm 10 ngày so với năm 2020. Cho thấy tình hình quản trị các khoản nợ phải thu có chuyển biến tích cực.

Về các khoản phải trả:

Tổng các khoản phải trả cuối năm 2021 là 34.255 triệu đồng tăng 8.392 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 32,4% so với đầu năm 2021. Hệ số các khoản

phải trả năm 2021, năm 2020 lần lượt là 0,827 lần và 0,787 lần cho biết trong tổng tài sản cuối năm cơng ty có 0,827 phần được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng và đầu năm là 0,787 phần. Năm 2021 so với năm 2020 hệ số các khoản phải trả giảm 0,04 lần ứng với tỷ lệ giảm 5,1%, chứng tỏ công ty dần huy động vốn tín dụng thương mại nhằm tăng khả năng tự tài trợ của mình. Điều này làm tăng uy tín của cơng ty trên thị trường. Hệ số hoàn trả nợ năm 2021 là 1,176, năm 2020 là 1,397 có nghĩa là trong năm 2021 các khoản phải trả ngắn hạn bình qn của cơng ty quay được 1,176 vòng và năm 2020 là 1,397 vòng dẫn tới kỳ trả nợ bình quân năm 2021 tăng 48 ngày so với năm 2020. Cho thấy công ty đang tăng ngày trả nợ chứng tỏ tiềm lực của công ty chưa tốt. Mặt khác: Hệ số các khoản phải thu so với phải trả cuối năm 2021 là 0,431 lần, đầu năm là 0,658 lần. Cả đầu năm và cuối năm hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả đều nhỏ hơn 1 cho thấy ở thời điểm đầu năm và cuối năm thì cơng ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn giúp công ty giảm được nhu cầu tài trợ. Cuối năm so với đầu năm hệ số các khoản phải thu so với phải trả giảm 0,227 lần với tỷ lệ giảm 34,6% cho thấy cuối năm công ty giảm được phần vốn bị chiếm dụng so với đầu năm 2021. Tuy nhiên hệ số vẫn nhỏ hơn 1 nên được coi là hợp lý.

Kết luận:

Như vậy, tình hình cơng nợ của cơng ty sang năm 2021 đã có dấu hiệu tốt lên, các khoản phải thu đạt được hiệu quả tốt hơn so với năm 2020. Các khoản phải trả của công ty đang tăng, vậy nên kế tốn cơng nợ cần tiến hành thanh toán đúng kỳ hạn hợp đồng cho nhà cung cấp, giúp đảm bảo uy tín của doanh nghiệp. Các khoản vốn bị chiếm dụng ít hơn các khoản vốn chiếm dụng, điều này giúp công ty giảm được nhu cầu vay nợ để tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên, giúp giảm chi phí tài chính và tăng khả năng sinh lời của cơng ty.

2.2.5.2 Phân tích tình hình khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Bảng 2.10: Phân tích khả năng thanh tốn của Công ty VSE dịch vụ kỹ thuật. Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tỷ lệ Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tỷ lệ 1. Hệ số khả năng

thanh toán tổng quát Lần 1,209 1,271 -0,062 -4,9% Tổng tài sản Triệu đồng 43.540 34.403 9.137 26,6%

Nợ phải trả Triệu đồng 36.013 27.065 8.948 33,1%

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ 2. Hệ số khả năng chi

trả bằng tiền Lần 0,225 -0,013 0,239 1794,5%

Lưu chuyển tiền thuần

từ hoạt động KD Triệu đồng 8.117 -360 8.477 2354,7% Nợ phải trả cuối kỳ Triệu đồng 36.012 27.065 8.947 33,1%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Qua bảng phân tích trên ta thấy, về cơ bản khả năng thanh tốn của cơng ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2021 so với năm 2020 đã có sự thay đổi. Khả năng thanh tốn tổng qt của cơng ty giảm, còn khả năng chi trả bằng tiền lại tăng khá mạnh. Cụ thể:

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát tại thời điểm cuối năm 2021 là 1,209 lần, tai thời điểm cuối năm 2020 là 1,271 lần. Cuối năm 2021 so với cuối năm 2020 hệ số này giảm 0,062 lần với tỷ lệ giảm là 4,9%. Hệ số này cho biết với 1 đồng vay nợ thì có 1,209 đồng tài sản đảm bảo cuối năm và 1,271 đồng tài sản đảm bảo vào đầu năm. Hệ số này giảm do tốc độ tăng của nợ phải trả (33,1%) nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (26,6%). Cả 2 năm hệ số khả năng thanh toán tổng quát đều lớn hơn 1 và nhỏ hơn 2 tức là cơng ty ln đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ. Tuy nhiên khả năng thanh tốn của cơng ty khá thấp và có xu hướng giảm cho thấy cơng ty có chính sách huy

động vốn theo chính sách gia tăng tỷ trọng vay nợ của nợ phải trả và giảm tỷ trọng của vốn chủ sở hữu.

Hệ số khả năng chi trả bằng tiền của công ty cuối năm 2020 là -0,013 lần, tức là dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh khơng thể đóng góp vào việc chi trả nợ phải trả vào thời điểm cuối năm 2020. Cuối năm 2021 hệ số này đạt 0,225 lần, tức là dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh có thể đóng góp trong việc chi trả nợ phải trả vào thời điểm cuối kỳ. Điều này cho thấy công ty trong năm 2021 đã có cơng tác quản trị dịng tiền hợp lý, đảm bảo được sự cân đối dòng tiền cần thiết từ hoạt động kinh doanh.

Kết luận:

Cả 2 năm doanh nghiệp đều có thể đáp ứng được các khoản nợ tới hạn, nhưng năm 2021 đang có xu hướng giảm cho thấy tài chính của doanh nghiệp đang giảm. Hệ số chi trả bằng tiền tăng sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá tốt khả năng hoàn trả nợ vay đến hạn từ bản thân hoạt động kinh doanh mà khơng có thêm các nguồn tài trợ khác của doanh nghiệp.

2.2.6 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 2.11: Phân tích khái quát hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ

1.Vốn kinh doanh bình quân

(Skd) Triệu đồng 38.972 35.459 3.513 9,9%

2.Vốn lưu động bình quân

(Slđ) Triệu đồng 36.791 33.437 3.354 10,0%

3. Nợ phải thu bình quân (Spt) Triệu đồng 16.661 19.005 -2.344 -12,3% 4. Hàng tồn kho bình quân

5. Tổng luân chuyển thuần

(LCT) Triệu đồng 37.302 40.689 -3.387 -8,3%

6. Giá vốn hàng bán Triệu đồng 35.352 38.552 -3.200 -8,3% 7. Hiệu suất sử dụng vốn kinh

doanh (Hskd) Lần 0,96 1,15 -0,19 -16,6%

8. Số vòng luân chuyển vốn

lưu động (SVlđ) Vòng 1,01 1,22 -0,20 -16,7%

9. Kỳ luân chuyển vốn lưu

động (Klđ) Ngày 355 296 59 20,0% 10. Số vòng quay hàng tồn kho (SVtk) Vòng 5,33 6,78 -1,45 -21,4% 11. Kỳ hạn tồn kho bình quân (Ktk) Ngày 68 53 15 28,2% 12. Số vòng thu hồi nợ (SVpt) Vòng 2,24 2,14 0,10 4,6% 13. Kỳ thu hồi nợ bình quân

(Kpt) Ngày 161 168 -7 -4,4%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Bảng 2.12: Phân tích hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ

Tổng luân chuyển thuần (LCT) Triệu đồng 37.302 40.689 -3.387 -8,3% Vốn kinh doanh bình quân

(Skd) Triệu đồng 38.972 35.459 3.513 9,9%

1. Hiệu suất sử dụng vốn kinh

doanh (Hskd) Lần 0,957 1,147 -0,190 -16,6%

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ ΔHskd (Skd) MĐAH của LCT đến Hskd: ΔHskd (LCT) Lần -0,087 Tổng hợp: ΔHskd (Skd) + ΔHskd (LCT) = ΔHskd Lần -0,190

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

❖ Từ bảng 2.11 phân tích khái quát, ta thấy các chỉ tiêu hiêu suất đều có xu hướng giảm xuống. Để có đánh giá sâu hơn ta đi phân tích cụ thể:

- Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hskd), năm 2021 giảm 0,19 lần so với năm 2020. Có nghĩa rằng, bình qn 1 đồng vốn tham gia vào kinh doanh thì cơng ty thu được 1,15 đồng ln chuyển thuần vào năm 2020 và 0.96 đồng vào năm 2021. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn giúp cho chủ thể quản lý nắm bắt được những thông tin về hiệu suất sử dụng vốn một cách tổng quát và chi tiết: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh và hiệu suất sử dụng từng loại vốn, biết được những tác động đến hiệu suất sử dụng vốn.

- Số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ):

Số vòng quay vốn lưu động của công ty năm 2020 là 1,22 vòng đến năm 2021 là 1,01 vòng đã giảm 0,2 vịng với tỷ lệ giảm là 16,7%. Có nghĩa trong năm 2021, bình quân một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 1,01 đồng doanh thu, còn trong năm 2020 bình quân một đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 1,22 đồng doanh thu thuần. Số vịng quay vốn lưu động giảm có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Về mặt chủ quan, số vịng quay vốn lưu động giảm có thể là do hoạt động kinh doanh của công ty trong

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật (Trang 68 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)