Cơ cấu thành phần công nhân viên CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật (Trang 47)

STT VỊ TRÍ/ CHỨC VỤ SỐ LƯỢNG

1 Tổng giám đốc 01

2 Thành viên HĐQT 03

3 Kế toán 03

4 Nhân viên kinh doanh 04

5 Nhân viên kỹ thuật 07

❖ Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty bao gồm: BAN GIÁM ĐỐC

Phịng hành chính – kế tốn

Phịng kinh doanh Phịng kĩ thuật

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy cơng ty.

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban: Ban Giám Đốc:

Phụ trách chung, quản lý, chỉ đạo điều hành tồn bộ hoạt động của Cơng ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, điều hành chung.

Phịng Hành chính – kế tốn:

- Quản lý con dấu theo quy định của Nhà nước và của Công ty.

- Quản lý, cấp và sử dụng hiệu quả văn phòng phẩm, các dụng cụ hoạt động văn phòng.

- Quản lý thực hiện kế hoạch xây dựng, sửa chữa duy tu cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động ổn định.

- Đảm bảo ổn định hệ thống điện thoại, hệ thống thông tin và truyền thông nội bộ.

- Lưu trữ, bảo quản và luân chuyển hồ sơ, văn bản tài liệu tồn Cơng ty.

- Tham mưu và thực hiện các kế hoạch mua sắm trang thiết bị văn phòng để phục vụ công tác sản xuất – kinh doanh của Cơng ty.

Phịng Kinh doanh:

Phịng kinh doanh là một trong những bộ phận quan trọng, không thể thiếu của bất kỳ công ty nào. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đề liên quan đến việc bán các sản phẩm, dịch vụ của công

ty ra thị trường; tư vấn về việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm; mở rộng thị trường; xây dựng mối quan hệ với khách hàng.

Phòng Kỹ thuật:

Bộ phận giữ vai trị xây dựng và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống và chương trình hoạt động của máy móc, thiết bị trong các doanh nghiệp. Bộ phận này trực tiếp điều hành những việc liên quan đến kỹ thuật, công nghệ và lắp đặt máy móc của doanh nghiệp nhằm đảm bảo các hoạt động có liên quan đến kỹ thuật công nghệ diễn ra thuận lợi, hiệu quả. Đồng thời, nhanh chóng sửa chữa, khắc phục các lỗi có liên quan đến cơng nghệ, máy móc, tiến hành bảo dưỡng theo quy định, đảm bảo hệ thống máy móc, thiết bị cơng nghệ làm việc sn sẻ, khơng để xảy ra tình trạng gián đoạn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh.

➢ Đặc điểm sản xuất kinh doanh.

Công ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật là doanh nghiệp thiên về mảng cung cấp lắp đặt máy móc thiết bị, sản phẩm cơ học, tự động hóa phụ thuộc phần lớn vào tình hình kinh tế của Việt Nam nói riêng và của thế giới nói chung. Việc đáp ứng được nhu cầu, sự hài lịng về sản phẩm mà cơng ty cung cấp là mục tiêu giúp công ty phát triển bền vững. Cơng ty là một trong những doanh nghiệp có uy tín trên thị trường (với hơn 10 năm kinh nghiệm).

➢ Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của công ty.

Cơng ty đã có đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm trong công việc cùng hệ thống quản lý khá tốt. Vì vậy, cơng ty đảm bảo mang đến sự tin tưởng tuyệt đối cho khách hang, doanh nghiệp và hồn tồn có đủ khả năng trong lĩnh vực thương mại dịch vụ cung cấp lắp đặt máy móc thiết bị, sản phẩm cơ khí,....

kết được những hợp đồng có giá trị lớn như Nhà máy Z125, Nhà máy Z119,....

Lao động tính đến 31/12/2021 có tổng 18 người (cả bộ phận quản lý và nhân viên).

➢ Những thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động của cơng ty. - Thuận lợi:

+ Cơng ty có một bộ máy cán bộ lãnh đạo có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao và đồn kết tốt do đó đã định hướng đúng và đề ra nhiều biện pháp, chính sách thích hợp để phát huy nguồn lực để từ đó khơng ngừng phát triển.

+ Tình hình tài chính của cơng ty rành mạch, minh bạch, khơng có nợ q hạn.

+ Các đối tác kinh doanh: Công ty đã thiết lập được một hệ thống khách hàng truyền thống trong các ngành nghề kinh doanh của công ty.

+ Sau hơn mười năm thành lập, cơng ty đã dần tích lũy kinh nghiệm và có các kỹ sư, cơng nhân giàu kinh nghiệm và khéo léo trong lĩnh vực cung

cấp lắp đặt máy móc, sản phẩm cơ khí,.... + Trong những năm qua, cơng ty đã xây dựng và tích lũy được nguồn lực

mạnh (cả về vốn, năng lực thiết bị cơng nghệ, trình độ quản lý, năng lực cán bộ…) làm tiền đề cho phát triển năm 2022 và những năm tiếp theo.

- Khó khăn:

+ Vì cơng ty chun hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ nên công ty sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực như: dịch bệnh, xu hướng phát triển của ngành,...

+ Sự cạnh tranh tương đối lớn trong ngành cung cấp lắp đặt máy móc ngày càng nhiều cơng ty với loại hình tương tự thành lập ảnh hưởng tới doanh thu của công ty.

Nhìn chung, thị trường Việt Nam đang dần phát triển ngành thương mại dịch vụ cung cấp lắp đặt máy móc, cùng với sự phát triển thì sẽ gặp những trở ngại ở những thời điểm khác nhau dẫn đến cơng ty gặp khó khăn, tình hình tài chính của cơng ty giữa các q (hoặc năm) có thể khơng đồng đều, phải bù đắp cho nhau.

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của cơng ty trong thời gian qua. qua.

2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp.

2.2.1.1 Phân tích khái qt quy mơ tài chính.

Bảng 2.1: Khái qt tình hình quy mơ Cơng ty VSE dịch vụ kỹ thuật. ĐVT: Triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tỷ lệ

1. Tổng Tài sản 43.540 34.403 9.137 26,6%

2.Vốn chủ sở hữu 7.527 7.337 190 2,6%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ

3. Tổng luân chuyển thuần

(LCT) 37.302 40.688 -3.386 -8,3%

4. Tổng lợi nhuận trước

thuế và lãi vay (EBIT) 234 157 77 49,0%

5. Lợi nhuận sau thuế (NP) 234 157 77 49,0%

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Căn cứ vào bản phân tích có thể đánh giá khái qt quy mơ tài chính của doanh nghiệp năm 2021 so với năm 2020 đã tăng lên cả về vốn và lợi nhuận ròng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục mở rộng các quan hệ tài chính. Chỉ tiêu EBIT tăng giúp các nhà đầu tư cũng như các nhà quản trị doanh nghiệp có quyết định trong việc huy động vốn và đầu tư vốn. Tuy nhiên tổng mức luân chuyển thuần của doanh nghiệp lại có xu hướng giảm, cho thấy tổng

thu nhập từ các hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp đang giảm. Trên bảng phân tích cũng cho thấy các vấn đề tài chính cần quan tâm:

Tốc độ tăng của tài sản (26,6%) nhanh hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (2,6%) tức là doanh nghiệp đang thực thi chính sách huy động nợ là chủ yếu, cần xem xét tác động của địn bẩy của tài chính?

Tổng luân chuyển thuần của công ty năm 2021 đã giảm 3.386 triệu đồng so với năm 2020. Điều này cho thấy doanh thu từ các hoạt động của công ty năm 2021 chưa tốt. Cần xem xét nguyên nhân làm sụt giảm chỉ tiêu này và có các phương pháp hợp lý giúp cải thiện tình hình doanh thu cơng ty.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT), lợi nhuận sau thuế (NP) năm 2021 đều tăng 49,0% so với năm 2020. Lợi nhuận trong năm đã tăng khá cao cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty trong năm có hiệu quả hơn. Mặc dù doanh thu năm 2021 giảm so với năm 2020 nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn có lãi, nhận thấy đây là sự nỗ lực của các ban lãnh đạo và cả nhân viên trong tồn thể cơng ty đã hoạt động khá hiệu quả trong tình hình kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.

Nhìn chung, các chỉ tiêu trong năm của cơng ty đều có xu hướng tăng, riêng có tổng luân chuyển thuần là giảm, cho thấy quy mô công ty đang tăng lên đáng kể.

2.2.1.2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính.

Bảng 2.2: Phân tích cấu trúc tài chính cơ bản của cơng ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật.

Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch Tỷ lệ

1. Ht 0,173 0,213 -0,040 -18,9%

Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ

2. Hcp 0,994 0,996 -0,002 -0,2%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Nhìn trên bảng phân tích, cho thấy các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính cơ bản của cơng ty cần được quan tâm và lưu ý. Hệ số tự tài trợ của công ty khá thấp và đang có xu hướng giảm dần, với tỷ lệ giảm là 18,9% (cuối năm 2021 so với đầu năm 2021). Hệ số tự tài trợ được hiểu chính là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu hệ số tự tài trợ này cho biết trong tổng số nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Chỉ tiêu này giảm cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp giảm đi, mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp cũng giảm xuống. Mặt khác, sự giảm xuống của Ht cũng thấy doanh nghiệp chưa tận dụng hết được đòn bẩy tài chính này hoặc có thể hệ số tự chủ tài chính khơng phải là địn bẩy tài chính trọng tâm của doanh nghiệp. Độ lớn của hệ số tự tài trợ trên thực tiễn cũng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như chính sách kinh doanh, mơ hình doanh nghiệp, hướng phát triển và từng lĩnh vực kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp sẽ có những con số vàng khác nhau cho doanh nghiệp của mình dựa theo những tính tốn của ban lãnh đạo.

Hệ số chi phí năm 2020 là 0,996 lần đến năm 2021 là 0,994 lần đã giảm 0,002 lần với tỷ lệ giảm 0,2%. Hệ số chi phí cả 2 năm khá cao nhưng nhỏ hơn

1, cho thấy công ty vẫn đảm bảo được sự cân đối cần thiết. Hệ số này giảm cho thấy trong năm 2021 đã giảm bớt được chi phí của cơng ty. Tuy nhiên hệ số này đang ở mức gần tới 1 nên cơng ty cần có các biện pháp giảm thiểu chi phí giúp cơng ty phát triển một cách bền vững. Như vậy, công ty cần cân nhắc chính sách huy động vốn nhằm giải quyết hài hòa các mục tiêu: Tự chủ, ổn định và hiệu quả.

2.2.1.3 Phân tích khái quát khả năng sinh lời.

Bảng 2.3: Phân tích khả năng sinh lời của CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật. Đơn vị tính: Lần Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Năm 2021 Năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1. ROS 0,0063 0,0039 0,0024 62,6%

2. BEP 0,006 0,0045 0,0015 33,3%

3. ROA 0,006 0,0045 0,0015 33,3%

4. ROE 0,032 0,022 0,010 45,5%

(Nguồn: Tác giả tính tốn từ BCTC CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật năm 2020-2021).

Nhìn vào bảng phân tích các chỉ tiêu sinh lời của công ty năm 2021 so với năm 2020 đều biến động theo xu hướng tăng, cho thấy doanh nghiệp trong năm 2021 hoạt động tốt hơn năm 2020.

Hệ số chi phí biến động giảm đã làm tăng khả năng sinh lời của công ty, hệ số khả năng sinh lời hoạt động (ROS) của công ty tăng cao với tỷ lệ 62,6% cho thấy các hoạt động của cơng ty trong năm 2021 có sự phát triển khá tốt. Đồng thời, do tốc độ tăng của tổng tài sản khá cao cùng với đó là xu hướng giảm của tổng luân chuyển thuần càng làm cho khả năng sinh lời của công ty tăng lên. Cả tổng tài sản bình quân và lợi nhuận sau thuế đều tăng, nhưng tốc đo tăng của lợi nhuận sau thuế (tăng 48,1%) lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân (tăng 9,9%) dẫn đến sự tăng lên của hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA), năm 2021 tăng so với năm 2020 là 33,3%. ROA đã tính

đến ảnh hưởng của yếu tố lãi vay và thuế tài chính doanh nghiệp. Mặc dù lợi nhuận sau thuế mới là vấn đề mà doanh nghiệp nhận được nhưng cũng cần xem xét đến mức sinh lời danh nghĩa của tài sản mà doanh nghiệp sử dụng, từ đó tiếp tục so sánh để thấy ảnh hưởng của lãi vay đến hiệu quả quản trị tài chính của doanh nghiệp.

Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP) năm 2021 tăng 0,0015 lần so với năm 2020 vơi tỷ lệ tăng là 33,3%. Thể hiện ý nghĩa trung bình 1 đồng tài sản đem tới 0,006 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế vào năm 2021. Trong điều kiện thuế thu nhập doanh nghiệp khơng đổi, thì BEP có tác dụng rất lớn trong việc xem xét mối quan hệ với lãi suất vay vốn để đánh giá việc sử dụng vốn vay tác động thế nào đến khả năng sinh lời của tài sản nói chung và của vốn chủ sở hữu nói riêng.

Hệ số lời vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2021 tăng 45,5% so với năm 2020. Tăng ROE là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính: Doanh thu, chi phí, tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Mặc dù trong năm chỉ tiêu có xu hướng tăng cao nhưng vẫn ở mức khá thấp. Như vậy, cần phải đi sâu phân tích làm rõ ảnh hưởng các nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng để có các phướng án quản trị tài chính tốt nhất nhằm tối ưu hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn Cơng ty.

2.2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn.

Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của cơng ty

0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 30.000 35.000 40.000 45.000

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Bảng 2.4: Phân tích tình hình nguồn vốn tại CTCP VSE dịch vụ kỹ thuật.

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu

31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch 2021-2020 Chênh lệch 2019-2020 Số

tiền Tỷ trọng tiền Số Tỷ trọng tiền Số Tỷ trọng tiền Số Tỷ lệ trọng Tỷ Số tiền Tỷ lệ trọng Tỷ A. Nợ phải trả 36.013 82,71% 27.065 78,67% 29.335 80,34% 8.948 33,06% 4,04% -2.270 -7,74% -1,67% 1. Phải trả người bán 33.862 94,03% 25.470 94,11% 7.358 25,08% 8.392 32,95% -0,08% 18.112 246,15% 69,02% 2. Người mua trả tiền trước - - - - 21.583 73,57% - - - -21.583 -100,00% - 73,57% 6. Vay và nợ thuê tài chính 1.757 4,88% 1.201 4,44% - - 556 46,29% 0,44% 1.201 - 4,44% 9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 393 1,09% 393 1,45% 393 1,34% 0 0,00% -0,36% 0 0,00% 0,11% B. Vốn chủ sở hữu 7.527 17,29% 7.338 21,33% 7.180 19,66% 189 2,58% -4,04% 158 2,20% 1,67% 1. Vốn cổ phần 9.900 131,53% 9.900 134,91% 9.900 137,88% 0 0,00% -3,39% 0 0,00% -2,97% 2 . Lợi nhuận sau

thuế chưa phân phối

-2.372 -31,51% -2.562 -34,91% -2.720 -37,88% 190 -7,42% 3,40% 158 -5,81% 2,97%

TỔNG NGUỒN

VỐN 43.540 100,00% 34.403 100,00% 36.515 100,00% 9.137 26,56% 0,00% -2.112 -5,78% 0,00%

Qua bảng 2.4 và biểu đồ trên về tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của cơng ty đang có sự biến động trong giai đoạn năm 2019 - 2021. Cụ thể tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2019 là 36.515 triệu đồng, cuối năm 2020 là 34.403 triệu đồng đến cuối 2021 là 43.540 triệu đồng. Cuối năm 2021 so với cuối năm 2020, tổng nguồn vốn đã tăng 9.137 triệu đồng ứng với tốc độ tăng là 26,56%. Cuối năm 2020 so với cuối năm 2019, đã giảm 2.112 triệu đồng với tốc độ giảm là 5,87%. Cuối năm 2020 quy mô nguồn vốn của công ty giảm nhưng đến cuối năm 2021, quy mơ nguồn lực tài chính của cơng ty khá lớn và tăng cao, đây là cơ sở để tài trợ mở rộng quy mô kinh doanh cho doanh nghiệp.

Cơ cấu nguồn vốn chú trọng về huy động vốn nợ và xu hướng này càng tăng về cuối năm 2021 khi nợ phải trả tăng hơn 8.947 triệu đồng (33,6%) và

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần VSE dịch vụ kỹ thuật (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)