Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp (Trang 44)

2.2. Thực trạng về tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu

2.2.2. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.

2.2.2.1. Cơ cấu vốn lưu động của Công ty.

Bảng 05. Cơ cấu vốn lưu động của công ty(tr 42).

Muốn có cơ sở để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, trước hết ta cần xem

xét cơ cấu VLĐ của Công ty thông qua bảng 05.

Thông qua bảng 05 ta thấy cơ cấu vốn lưu động tại thời điểm cuối năm 2009, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn lưu động, các khoản phải thu có giá trị 45,259,456,526 đồng, chiếm tỷ trọng 50%.Hàng tồn kho có gía trị 39,082,828,056 đồng chiếm tỷ trọng 43%. Còn tiền và tương đương tiền, tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động (tiền và tương đương tiền chiếm 1%, tài sản ngắn hạn khác chiếm 7%). Như vậy trong năm 2009, cơ cấu vốn lưu động của Công ty chủ yếu là các khoản phải thu và hàng tồn kho là hai khoản bị chiếm dụng và ứ đọng vốn lớn, đây là cơ cấu vốn rất đặc trưng của ngành xây dựng. Vì trong ngành này mỗi cơng trình xây dựng có giá trị rất lớn, nên khi cơng trinh hồn thanh thì khách hàng cũng khó có thể thanh toán ngay một lần mà thường thanh toán rải rác ra các năm sau. Đồng thời cũng có thể do chính sách tín dụng của Cơng ty đối

BẢNG 05. CƠ CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CƠNG TY. Đơn vị tính: Đồng. Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng 1. Tiền và tương đương

tiền. 675,513,354 0% 1,248,470,776 1% 572,957,422 85% 1%

2. Khoản phải thu. 45,259,456,526 50% 70,913,235,600 53% 25,653,779,074 57% 3% 3. Hàng tồn kho. 39,082,828,056 43% 52,173,778,950 38% 13,090,950,894 33% -5% 4. Tài sản ngắn hạn khác. 6,113,451,819 7% 10,424,644,378 8% 4,311,192,559 71% 1%

với khách hàng, nếu Cơng ty nới lỏng chính sách tín dụng thì khoản phải thu sẽ lớn. Mặt khác thời gian thi cơng các cơng trình thường dài, khó có thể hồn thành ngay trong một năm nên ln tồn tại một lượng hàng tồn kho lớn do phí dở dang cuối kỳ lớn. Sang năm 2010 ta thấy các khoản phải thu và hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ vốn lưu động, nhưng có sự thay đổi về tỷ trọng của hai khoản này.Hàng tồn kho từ chỗ chiếm tỷ trọng lớn nhất 43% vào năm 2009 thì sang năm 2010 chỉ cịn 38%. Cịn tỷ trọng của Khoản phải thu tăng từ 50% năm 2009 lên 53% vào năm 2010. Để thấy rõ hơn nữa sự biến đổi của từng khoản mục trong tổng vốn lưu động ta đi sâu vào phân tích chi tiết chúng như sau:

- Khoản phải thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 25,653,779,074 đồng với tỷ lệ tăng 57% làm tỷ trọng tăng 3%, đây là một dấu hiệu xấu cho thấy công tác thu hồi nợ của Công ty trong năm qua khơng đạt hiệu quả,vẫn cịn một khối lượng nợ phải thu lớn nữa chưa được thu hồi: Thu của Ban Quản lý dự án 135 huyện Mường Nhé 4.757.212.497 đồng ;Ban Quản lý cải tạo,nâng cấp QL12 Km144-Km152 10.382.039.140; .... Do đó trong thời gian tới Cơng ty cần có kế hoạch thu hồi nốt số nợ còn lại, đặc biệt là nợ từ nhiều năm trước.

- Hàng tồn kho năm 2010 giảm 13,090,950,894 đồng so với năm 2009, tỷ lệ giảm là 33% làm cho tỷ trọng của hàng tồn kho trong tổng vốn lưu động trong năm giảm 5% và chiếm 38%. Hàng tồn kho ở đây là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, điều này là do trong năm 2010 Công ty đã nhận xây dựng một số cơng trình mới như: Đường giao thông Tà Xùa huyện Bắc Yên; Đường giao thông quốc lộ 6; Đường giao thơng Hua Ty, và một số cơng trình dở dang từ năm 2009 chuyển sang như: Cơng trình đường giao thơng Pú Nhuổng huyện Thuận Châu; Đường giao thơng Cị Mạ; .... Một nguyên nhân khác nữa :

là do cơng tác thi cơng cơng trình của Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn do thời tiết, địa hình dốc làm cho thời gian thi cơng hồn thành chậm so với kế hoạch.

- Tiền và tương đương tiền là một bộ phận vốn linh hoạt của Cơng ty, nó có thể đáp ứng một cách nhanh chóng nhu cầu chi tiêu, thanh tốn của Cơng ty khi có nhu cầu, do đó nó cịn phản ánh khả năng thanh tốn nhanh của Công ty. Mặc dù vậy, nhưng nếu dự trữ tiền mặt nhiều q mức cần thiết lại khơng phải là tốt vì nó sẽ gây ứ đọng vốn làm hạn chế khả năng sinh lời của đồng vốn. Nhưng do nhu cầu đặc trưng của ngành nghề kinh doanh cần nhiều tiền để mua nguyên vật liệu xây dựng, mặt khác ta đã phân tích ở trên về khoản phải trả người lao động cuối năm 2010 tăng cao nên buộc Công ty phải tăng thêm một lượng tiền nhất định để có thể thanh tốn lương cho người lao động trong thời gian tới, hoặc tăng để chuẩn bị cho kế hoặch đầu năm 2011 nên cuối năm 2010 tiền và tương đương tiền tăng 572,957,422 đồng với tỷ lệ tăng 85% làm tỷ trọng tăng thêm 0% lên 1%, chủ yếu là tiền gửi ngân hàng.

- Tài sản ngắn hạn khác tăng 4,311,192,559 đồng với tỷ lệ giảm 71% làm cho tỷ trọng trong vốn lưu động tăng . Năm 2009 thì chủ yếu là tài sản ngắn hạn khác.nhưng sang năm 2010 lại chủ yếu là thuế GTGT được khấu trừ .

Tóm lại, qua xem xét ta thấy vốn lưu động của Cơng ty trong năm qua có sự tăng lên đáng kể . Cơ cấu vốn lưu động của Công ty chủ yếu là các khoản phải thu và hàng tồn kho. Đây là cơ cấu phù hợp với đặc thù của ngành xây dựng. Tuy nhiên việc gia tăng q cao thì Cơng ty cần chú ý vì rất dễ gây ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.

2.2.2.2. Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động.

BẢNG 06. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY .

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010

Chênh lệch

Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1. Doanh thu thuần. Đồng 56,307,347,560 70,037,125,459 13,729,777,899 24%

2. EBIT. Đồng 3,541,073,25 1 2,770,278,24 7 -770,795,004 -22% 3. Vốn lưu động bình quân. Đồng 70,194,574,545 112,792,397,632 42,597,823,087 61% 4. Lợi nhuận trước thuế. Đồng 906,378,901 945,820,693 39,441,792 4%

5. Lợi nhuận sau thuế. Đồng 815,741,011 851,238,624 35,497,613 4%

6. Vòng quay VLĐ ( 6 = 1: 3 ) Vòng 0.8 0.62 -0,18 -23

7. Kỳ luân chuyển VLĐ ( 7 = 360 : 6 ). Ngày 449 580 131 29

8. Hàm lượng VLĐ ( 8 = 3 : 1 ). 1.25 1.61 0,36 29

9. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/VLĐ. % 1.29 0.83 -0,46 -36

Như ta đã biết, hiệu quả sử dụng vốn lưu động được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu khác nhau. ở đây ta phân tích các chỉ tiêu tổng quát để xem xét hiệu quả vốn lưu động của Cơng ty trong năm 2010 thơng qua bảng 06.

Nhìn vào bảng số liệu 06 ta sẽ thấy hai chỉ tiêu đặc trưng nhất của vốn lưu động là vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động, ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2010 chậm hơn năm 2009.

Vòng quay vốn lưu động năm 2010 là 0.62 vòng giảm 0.18 vòng so với năm 2009 với tỷ lệ giảm 23%. Số vòng quay vốn lưu động giảm đã làm cho kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng từ 449 ngày trong năm 2009 lên 580 ngày trong năm 2010 với tỷ lệ tăng 29%. Vốn lưu động quay vịng nhanh có ý nghĩa quan trọng bởi nó thể hiện với một đồng vốn ít hơn doanh nghiệp có thể tạo ra một kết quả như cũ hay cùng với đồng vốn như vậy, nếu vòng quay nhanh sẽ tạo ra kết quả nhiều hơn. Tốc độ nhanh chậm của vòng quay vốn lưu động chịu ảnh hưởng bởi số dư bình quân vốn lưu động, doanh thu thuần. Vì vậy ta sẽ đi vào phân tích sâu sự ảnh hưởng của từng nhân tố:

- Do số dư bình quân về vốn lưu động thay đổi. ảnh hưởng đến số vòng luân chuyển vốn lưu động.

ảnh hưởng đến số ngày luân chuyển vốn lưu động.

- Do doanh thu thuần thay đổi: Ns = S1 d 0 = - N0 112,792,397,632x36 0 56,307,347,56 0 - 449 = 272 (ngµy ) V0 = D0 S 1 = - V0 56,307,347,56 0 112,792,397,63 2 - 0.8 = -0.3 (vịng)

ảnh hưởng đến số vòng luân chuyển vốn lưu động.

ảnh hưởng đến số ngày luân chuyển vốn lưu động.

Do số sư bình quân về vốn lưu động thay đổi: Số dư bình qn về vốn lưu động có ảnh hưởng ngược chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Nghĩa là số dư bình quân về vốn lưu động tăng sẽ làm cho tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm. Nhưng biện pháp để tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động về cơ bản không phải là giảm vốn lưu động, bởi nếu giảm vốn lưu động sẽ đồng nghĩa với việc giảm quy mô, giảm sự cạnh tranh hay do bị ứ đọng vốn trong khâu sản xuất như hiện trạng của Công ty mà cần sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả, rút ngắn thời gian vốn lưu động lưu lại trong từng khâu của quá trình luân chuyển. Như ta đã thấy, số dư bình quân về vốn lưu động năm 2010 tăng 42,597,823,087 đồng so với năm 2009 (năm 2009 là 70,194,574,545 đồng) với tỷ lệ tăng 61% nó sẽ làm giảm vòng quay của vốn lưu động. Song bởi tốc độ tăng của doanh thu nhỏ hơn nên đã làm vòng quay của vốn lưu động giảm,

Ta biết rằng doanh thu thuần có ảnh hưởng cùng chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động, doanh thu thuần lại chịu ảnh hưởng bởi số lượng hàng bán, kết cấu hàng bán và giá cả hàng bán. Ngồi ra doanh thu thuần cịn chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngồi như thu nhập bình qn của xã hội, tốc độ

phát triển của cơ sở hạ tầng, nhu cầu đời sống.... Trong năm 2010, nhờ doanh thu thuần tăng từ 56,307,347,560 đồng năm 2009 lên 70,037,125,459 đồng năm 2010 với tỷ lệ tăng 24% đã làm cho số vòng quay vốn lưu động

Nd = S1 d 0 = - N1 112,792,397,632x 360 56,307,347,56 0 - 580 = -141 (ngày) VD = D0 S 1 = - V1 56,307,347,56 0 112,792,397,63 2 - 0.62 = 0.12 (vòng)

giảm 0,18 vịng với tỷ lệ giảm 23%. Sự giảm của tốc độ luân chuyển vốn lưu động nên đã kéo theo sự tăng của hàm lượng vốn lưu động là 0.36 với tỷ lệ tăng 29%. Năm 2009 hàm lượng vốn lưu động là 1,25, tức là muốn tạo ra một đồng doanh thu phải bỏ ra 1,25 đồng vốn lưu động. Nhưng năm 2010, Công ty chỉ phải bỏ ra 1.61 đồng vốn lưu động thì sẽ tạo ra được một đồng doanh thu, tănng 0.36 đồng vốn lưu động.

Ta xem xét việc tiết kiệm vốn của Cơng ty qua cơng thức:

Qua số liệu tính tốn trên ta thấy trong năm qua Cơng ty đã lãng phí 25,485,731,762 đồng vốn lưu động. Điều này chứng tỏ rằng Cơng ty chưa chú trọng trong việc quản lý, bố trí cơ cấu vốn đã có sự hợp lý trong sử dụng vốn lưu động làm cho hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty tăng lên. Đây là một thành tích chưa tốt của Cơng ty trong năm qua, vì vậy Cơng ty cần phải cố gắn tăng vòng quay vốn lưu động.

Chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn lưu động lại giảm 0.41%. Bảng số liệu trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trước (sau thuế) cả hai năm đều giảm 0.4%. Điều này có nghĩa là một đồng vốn lưu động tạo ra lợi nhuận trước lãi vay và thuế so với năm 2009 giảm đi 0.4%. Có sự giảm này là do EBIT giảm mạnh, năm 2010 giảm so với năm 2009 là 770,795,004 đồng với tỷ lệ giảm 22%. Vậy qua phân tích tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty, ta thấy trong năm qua hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty khơng hiệu. Điều này cho thấy, trong q trình xây dựng, thi cơng cơng trình, cơng tác quản lý vốn lưu động ở Cơng ty đã có phần chưa hợp lý. Cơng ty cần phải tìm cách hạn chế mức ứ đọng vốn ở khâu sản xuất xuống thấp hơn, trong năm tới Cơng ty cần duy trì và nỗ lực hơn trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Vtk = M1 36 0 x (K1- K0) = 70,037,125,459 36 0 x (580- 449) = 25,485,731,7 62

2.2.2.3. Tình hình quản lý vốn bằng tiền.

Bảng 07 Tình hình quản lý vốn bằng tiền tại cơng ty(tr 50).

Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp ln có nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền ở một quy mơ nhất định. Vì vốn bằng tiền là loại tài sản dễ dàng chuyển hoá thành các loại tài sản khác và là yếu tố trực tiếp quyết định đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Do đó, với một quy mơ sản xuất kinh doanh nhất định thì địi hỏi phải có một lượng tiền tương xứng ở mức độ nhất định, có như vậy mới đảm bảo cho Cơng ty chủ động về sản xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính. Tuy nhiên, việc dự trữ quá nhiều tiền mặt tại quỹ chưa hẳn đã là tốt, mà tiền phải ln vận động, chuyển hố để đẩy nhanh vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì mới có thể sinh lời được. Đồng thời vốn bằng tiền cũng là đối tượng của các hành vi tham ô, gian lận, lợi dụng. Vì thế quản lý vốn bằng tiền là vấn đề quan trọng trong công tác quản lý vốn lưu động của Công ty. Thông thường ở các doanh nghiệp nói chung vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Nhưng vốn bằng tiền ở Cơng ty Cổ phần cơng trình giao thơng Điện Biên có tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

Để xem xét tình hình biến động của vốn bằng tiền ta đi vào phân tích chúng thơng qua bảng 07.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng vốn bằng tiền của Công ty trong năm 2010 là 1,248,470,776 đồng tăng so với năm 2009 là 572,957,422 đồng (năm 2009 là 675,513,354 đồng) với tỷ lệ tăng 85%. Sự gia tăng này có thể giải thích là do việc thu hồi các khoản nợ và tiền hàng của Công ty trong năm qua tốt. Để có cái nhìn cụ thể hơn về vốn bằng tiền ta đi xem xét cụ thể từng khoản muc, xem xét cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty.

Qua bảng 07 ta thấy, tiền mặt tại qũy đầu năm là 93,539,968 đồng chiếm tỷ trọng 14% trong tổng vốn bằng tiền của Công ty. Đến cuối năm 2010, số tiền

BẢNG 07 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CƠNG TY

Đơn vị tính: Đồng.

Chỉ tiêu

31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch

Số tiền T.T(%) Số tiền T.T(%) Số tiền T.L(%) T.T(%)

1. Tiền mặt. 93,539,968 14 192,222,563 15 98,682,595 105 1

2. Tiền gửi ngân hàng. 581,973,386 86 1,056,248,213 85 474,274,827 81 -1

tại quỹ tăng 98,682,595 đồng là 192,222,563 đồng với tỷ lệ tăng 105%, làm cho tỷ trọng tăng 1%.

Tiền gửi ngân hàng đầu năm là 581,973,386 đồng chiếm tỷ trọng 86% trong tổng vốn bằng tiền của Công ty. Đến cuối năm 2010 số tiền là 1,056,248,213 đồng chiếm tỷ trọng 86%, tăng 474,274,827 đồng với tỷ lệ tăng 81%. Việc Công ty tăng tỷ trọng tiền gửi ngân hàng cũng là điều tất yếu khi nền kinh tế ngày càng phát triển và hình thức thanh tốn qua ngân hàng đã được phổ biến, hình thức này giúp Cơng ty thuận lợi trong việc lưu trữ cũng như trong việc thanh tốn. Đồng thời nó cũng giúp đồng vốn của Công ty được sinh lời khi gửi tại ngân hàng.

Bảng 08. Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty(tr 52) Nhìn chung vốn bằng tiền của Công ty trong năm qua đã tăng cao, sự gia tăng này là tăng tiền gửi ngân hàng do khách hàng trả tiền và chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng. Song để xem xét việc dự trữ vốn bằng tiền của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)