2.2. Thực trạng về tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu
2.2.2.4. Tình hình quản lý các khoản phải thu
Bảng 09. Cơ cấu các khoản phải thu của công ty(tr 54).
Trong quá trình sản xuất, hầu hết mọi doanh nghiệp đều chiếm dụng vốn
của doanh nghiệp khác nhằm tạo được khoản vốn lưu động tạm thời. Do đó, việc Cơng ty bị chiếm dụng vốn bởi chính sách bán hàng nhằm khả năng tăng cường tiêu thụ, tăng tính cạnh tranh để giữ và thu hút khách hàng cũng là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trường.
Năm 2010, các khoản phải thu ngắn hạn còn 30,574,339,077 đồng giảm so với năm 2009 là 31,611,433,065 đồng với tỷ lệ giảm 51%. Đây là tỷ lệ giảm mạnh, cho thấy trong năm Cơng ty đã tích cực giảm khoản vốn bị chiếm dụng, nhờ vào công tác thu hồi nợ tốt.Sau đây sẽ đi vào phân tích chi tiết từng khoản mục cụ thể thông qua bảng 09:
BẢNG 09. CƠ CẤU CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY
Đơn vị tính: đồng.
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch
S.tiền T.trọng(%) S.tiền T.trọng(%) S.tiền T.lệ(%) T.trọng(%) 1. Phải thu khách hàng. 36,392,176,543 80 61,532,701,957 87 25,140,525,414 69 7 2. Trả trước cho người bán. 8,175,228,362 18 11,191,411,659 16 3,016,183,297 37 -2 3. Phải thu khác. 4,023,301,177 9 322,455,856 0 -3,700,845,321 -92 -9 4.Dự phịng khoản phải thu khó địi(*) -3,331,249,556 -7 -2,133,333,872 -3 1,197,915,684 -36 4 Tổng cộng 45,259,456,526 100 70,913,235,600 100 25,653,779,074 57 0
- Phải thu khách hàng:
Cả đầu năm và cuối năm phải thu khách hàng đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phải thu ngắn hạn của Công ty. Đến cuối năm 2010, phải thu khách hàng là 61,532,701,957 đồng chiếm tỷ trọng 87% tăng so với năm 2009 là 25,140,525,414 đồng với tỷ lệ giảm 69%. Khách hàng của Công ty chủ yếu là Ban Quản lý các dự án của các huyện xã: Ban Quản lý dự án 135 huyện Mường trà; Ban Quản lý dự án huyện Tủa chùa... nên việc thu hồi nợ cũng gặp nhiều khó khăn. Cơng ty khơng phải trích lập quỹ dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi, điều này chứng tỏ cơng tác thu hồi nợ của Công ty chưa tốt.
- Trả trước cho người bán:
Trả trước cho người bán tăng từ 8,175,228,362 đồng năm 2009 lên 11,191,411,659 đồng năm 2010 với tỷ lệ tăng 37% làm cho tỷ trọng của khoản này trong tổng số các khoản phải thu giảm từ 18% xuống còn 16% năm 2010, chủ yếu là trả trước cho các Công ty và doanh nghiệp. Do hàng tồn kho trong năm tăng, nguyên vật liệu trong năm tăng nên trả trước cho người bán tăng, chứng tỏ Công ty chưa tạo được uy tin đối với nhà cung cấp.
- Các khoản phải thu khác:
Năm 2009 là 4,023,301,177 đồng đã giảm xuống còn 322,455,856 đồng năm 2010 với tỷ lệ giảm 92%. Tuy tỷ trọng của khoản mục này nhỏ, song mức giảm mạnh này cũng chứng tỏ việc Công ty đã quản lý tốt nhằm hạn chế bị chiếm dụng vốn.
Với tình hình trên,cơng ty đã phải trích lập một khoản dự phịng phải thu khó địi khá lớn (3,331,249,556 đồng vào cuối năm 2009),điều này hoàn toàn dễ hiểu và khoản phảu thu của khác hàng là quá lớn(36,392,176,543 đồng vào cuối năm 2009)và cơng ty nhận thấy có thể gặp rủi ro nếu như khách hàng khơng có khả năng trả nợ.Vào cuối năm 2009 khoản dự phòng này đã giảm1,197,915,684 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 36% trong khi các khoản phải thu của khách hàng tăng với tỷ lệ 69%.Điều này chứng tỏ công ty rất quan tâm cơng tác dự phịng,qn triệt ngun tắc thận trọng nhằm giảm thiểu
những ảnh hưởng của việc khơng địi được nợ từ khách hàng mà ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cơng ty.Tuy nhiên,sự gia tăng của khoản dự phịng nợ phai thu khó địi cịn cho thấy cơng ty đã gặp phải những khó khăn trong cơng tác quản lý,thu hồi nợ phải thu.
Bảng 10: Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty(tr 57).
Để đưa ra những nhận xét chính xác hơn ta cần phân tích thêm một số các chỉ tiêu nhằm thấy hiệu quả quản lý các khoản phải thu thơng qua bảng 10:
Vịng quay các khoản phải thu năm 2010 giảm so với năm 2009 là 0.4 vòng với tỷ lệ tăng 24%, do trong năm doanh thu có thuế của Cơng ty giảm cịn khoản phải thu bình qn lại tăng. Việc giảm vịng quay các khoản phải thu kéo theo sự tăng của kỳ thu tiền bình qn, kỳ thu tiền bình
BẢNG 10: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1. Doanh thu thuần bán hàng và cung
cấp dịch vụ. Đồng 56,307,347,560 70,037,125,459 13,729,777,899 24%
2. Doanh thu có thuế. Đồng 61,938,082,326 77,040,838,004 15,102,755,678 24% 3. Khoản phải thu bình quân. Đồng 36,325,960,043 58,086,346,061 21,760,386,018 60%
4. Vòng quay khoản phải thu ( 2 : 3 ) Vòng 1,7 1,3 -0,4 24
5. Kỳ thu tiền bình quân (360 : 4 ). Ngày 212 277 65 31
BẢNG 11. SO SÁNH VỐN BỊ CHIẾM DỤNG VÀ VỐN ĐI CHIẾM DỤNG CỦA CÔNG TY .
Đơn vị tính: Đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ(%)
I. Khoản phải thu. 45,259,456,526 70,913,235,600 25,653,779,074 57
1. Phải thu khách hàng. 36,392,176,543 61,532,701,957 25,140,525,414 69 2. Trả trước người bán. 8,175,228,362 11,191,411,659 3,016,183,297 37 3.Phải thu khác. 4,023,301,177 322,455,856 -3,700,845,321 -92 4.Dự phịng khoản phải thu khó địi(*) -3,331,249,556 -2,133,333,872 1,197,915,684 -36
II. Khoản phải trả. 61,853,469,522 112,249,583,943 50,396,114,421 81
1. Phải trả người bán. 8,788,969,813 14,035,028,199 5,246,058,386 60 2. Người mua trả tiền trước. 38,259,924,507 74,971,342,283 36,711,417,776 96 3. Thuế và các khoản phải nộp. 1,368,529,723 1,109,216,845 -259,312,878 -19 4. Phải trả người lao động. 2,657,403,431 3,546,998,437 889,595,006 33 5. Chi phí phải trả. 306,584,313 609,876,469 303,292,156 99 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác. 10,472,057,735 17,977,121,710 7,505,063,975 72
quân năm 2009 là 212 ngày đã tăng 65 ngày là 277 ngày ở năm 2010 với tỷ lệ tăng 31%. Như vậy trong năm 2010 vốn bị chiếm dụng của Công ty tăng. Bảng 11. So sánh vốn bị chiếm dụng và vốn đi chiếm dụng của công
ty(tr 58).
Để xác định Công ty đi chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn nhiều hơn ta đi tính tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả qua bảng 11:
Dựa vào số liệu của bảng 11 ta thấy rằng: Đầu năm 2010, các khoản phải trả lớn các khoản phải thu là 16,594,012,996 đồng. Nhưng cuối năm 2010 thì các khoản phải trả lớn hơn nhiều so với các khoản phải thu là 41,336,348,343 đồng, tăng so với đầu năm là 24,742,335,347 đồng với tỷ lệ tăng 149%. Điều đó thể hiện Cơng ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng. Đồng thời điều nay cho ta thấy công tác quản lý và cân đối giữa các khoản phải thu và phải trả của Cơng ty là tốt.Như vậy, tình hình quản lý các khoản phải thu của Cơng ty là tốt. Song nó cũng góp phần gây áp lực cho Công ty đối với các khoản nợ ngắn hạn khi tình hình tài chính và khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của Cơng ty là thấp, nhỏ hơn 1. Vì vậy Cơng ty cần phải có biện pháp thích hợp hơn để giảm nguy cơ mất an tồn tài chính.