2.2. Thực trạng về tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lưu
2.2.2.3. Tình hình quản lý vốn bằng tiền
Bảng 07 Tình hình quản lý vốn bằng tiền tại cơng ty(tr 50).
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp ln có nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền ở một quy mơ nhất định. Vì vốn bằng tiền là loại tài sản dễ dàng chuyển hoá thành các loại tài sản khác và là yếu tố trực tiếp quyết định đến khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Do đó, với một quy mơ sản xuất kinh doanh nhất định thì địi hỏi phải có một lượng tiền tương xứng ở mức độ nhất định, có như vậy mới đảm bảo cho Cơng ty chủ động về sản xuất kinh doanh, tự chủ về tài chính. Tuy nhiên, việc dự trữ quá nhiều tiền mặt tại quỹ chưa hẳn đã là tốt, mà tiền phải ln vận động, chuyển hố để đẩy nhanh vịng quay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì mới có thể sinh lời được. Đồng thời vốn bằng tiền cũng là đối tượng của các hành vi tham ô, gian lận, lợi dụng. Vì thế quản lý vốn bằng tiền là vấn đề quan trọng trong công tác quản lý vốn lưu động của Cơng ty. Thơng thường ở các doanh nghiệp nói chung vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Nhưng vốn bằng tiền ở Cơng ty Cổ phần cơng trình giao thơng Điện Biên có tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Để xem xét tình hình biến động của vốn bằng tiền ta đi vào phân tích chúng thơng qua bảng 07.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng vốn bằng tiền của Công ty trong năm 2010 là 1,248,470,776 đồng tăng so với năm 2009 là 572,957,422 đồng (năm 2009 là 675,513,354 đồng) với tỷ lệ tăng 85%. Sự gia tăng này có thể giải thích là do việc thu hồi các khoản nợ và tiền hàng của Công ty trong năm qua tốt. Để có cái nhìn cụ thể hơn về vốn bằng tiền ta đi xem xét cụ thể từng khoản muc, xem xét cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty.
Qua bảng 07 ta thấy, tiền mặt tại qũy đầu năm là 93,539,968 đồng chiếm tỷ trọng 14% trong tổng vốn bằng tiền của Công ty. Đến cuối năm 2010, số tiền
BẢNG 07 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI CƠNG TY
Đơn vị tính: Đồng.
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch
Số tiền T.T(%) Số tiền T.T(%) Số tiền T.L(%) T.T(%)
1. Tiền mặt. 93,539,968 14 192,222,563 15 98,682,595 105 1
2. Tiền gửi ngân hàng. 581,973,386 86 1,056,248,213 85 474,274,827 81 -1
tại quỹ tăng 98,682,595 đồng là 192,222,563 đồng với tỷ lệ tăng 105%, làm cho tỷ trọng tăng 1%.
Tiền gửi ngân hàng đầu năm là 581,973,386 đồng chiếm tỷ trọng 86% trong tổng vốn bằng tiền của Công ty. Đến cuối năm 2010 số tiền là 1,056,248,213 đồng chiếm tỷ trọng 86%, tăng 474,274,827 đồng với tỷ lệ tăng 81%. Việc Công ty tăng tỷ trọng tiền gửi ngân hàng cũng là điều tất yếu khi nền kinh tế ngày càng phát triển và hình thức thanh tốn qua ngân hàng đã được phổ biến, hình thức này giúp Cơng ty thuận lợi trong việc lưu trữ cũng như trong việc thanh tốn. Đồng thời nó cũng giúp đồng vốn của Công ty được sinh lời khi gửi tại ngân hàng.
Bảng 08. Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty(tr 52) Nhìn chung vốn bằng tiền của Cơng ty trong năm qua đã tăng cao, sự gia tăng này là tăng tiền gửi ngân hàng do khách hàng trả tiền và chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng. Song để xem xét việc dự trữ vốn bằng tiền của Công ty đã hợp lý chưa thì ta cần phải phân tích các hệ số khả năng thanh tốn thơng qua bảng 08:Ta thấy hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty cuối năm 2009 đều giảm, điều này cho thấy tình hình tài chính và khả năng thanh tốn nợ khơng được khả quan. Cụ thể như sau:
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Đầu năm, hệ số này là 0,99 lần và đã giảm đi 0.1 lần vào thời điểm cuối năm 2010 (còn 0.89 lần) với tỷ lệ giảm 10%. Điều này đồng nghĩa với 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có 0.99 đồng tài sản đảm bảo. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhỏ hơn 1, hệ số này giảm mạnh là do Công ty đã dùng một phần tài sản ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Như ta đã phân tích ở phần trước, việc Công ty dùng tài sản ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn đã làm Công ty khơng đảm bảo được khả năng thanh tốn nợ, khơng đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính, làm mất an tồn về tài chính.
BẢNG 08. CÁC CHỈ TIÊU VỀ HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2009 31/12/2010
Chênh lệch
Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1. Tài sản ngắn hạn. Đồng 90,824,665,455 134,760,129,704 43,935,464,249 48 2. Tiền và tương đương tiền. Đồng 675,513,354 1,248,470,776 572,957,422 85 3. Hàng tồn kho. Đồng 39,082,828,056 52,173,778,950 13,090,950,894 33 4. Nợ ngắn hạn. Đồng 91,494,097,155 151,571,065,106 62,076,967,951 68
5. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ( 1: 4 ). Lần 0,99 0,89 -0,1 -10
6. Hệ số thanh toán nhanh [( 1 - 3 ) : 4 ] Lần 0,57 0,54 -0,3 -53
Hệ số này của Công ty cũng giảm mạnh, từ 0,57 lần ở đầu năm xuống còn 0.54 lần vào thời điểm cuối năm 2010 với tỷ lệ giảm 53%. Hệ số khả năng thanh toán nhanh giảm với tốc độ khá lớn so với tốc độ giảm của khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là do năm 2010 hàng tồn kho tăng lên 13,090,950,894 đồng, tỷ lệ tăng 33% với giá trị lớn hơn nhiều so với giá trị tăng của tiền.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời cuối năm 2010 là 0,008 lần tăng so với đầu năm 0.001 lần (đầu năm là 0.007 lần) với tỷ lệ tăng 14%. Hệ số này thấp hơn 1 và ở mức khá thấp, như vậy thì 1 đồng nợ Cơng ty chỉ có thể thanh tốn ngay 0.008 đồng, gây khó khăn cho Cơng ty trong việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Điều này là do tốc độ tăng của vốn bằng tiền nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn cả về tốc độ lẫn tuyệt đối.
Ta thấy công tác quản lý vốn bằng tiền của Công ty cũng đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên tình hình thanh tốn của Cơng ty chưa được tốt. Vì vậy Cơng ty cần phải xem xét lại việc dự trữ tiền mặt cho phù hợp với tốc độ tăng của các khoản nợ, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn.